Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đầu tháng 8/1914: phe Liêm Minh tuyên chiến với phe Hiệp Ước.
- 9/1914: Pháp pahnr công thắng lợi.
- 1915: phe Liên Minh tấn công Nga, Hai bên ở thế cẩm cự.
- 1916: đức tấn công Pháp nhueng thất bại.
- Cuối 1916: phe Liên Minh chuyển từ thế phản công sang phòng ngự.
-phe Liên Minh chiếm ưu thế.
+ 3/8/1914, Đức đánh Bỉ rồi thọc sang Pháp, dự dịnh đánh bại Pháp, dự định đánh bại Pháp một cách chóp nhón.
+Đầu 9/1914, quân Pháp phản công, kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Đức bị tan rã.
+1915, Đức, Aó-Hung, tấn công Nga, hai bên ở thế cầm cự và đều bị thiết hại nặng.
-Từ tháng 2-tháng 12- 1916, Đức tấn công Vác-đoong của Pháp nhưng không dành được thắng lợi.Từ cuối 1916, quân Đức chuyển sang thế phòng ngự.
Đáp án: A
Giải thích: Mục…2 (phần II)….….Trang…34…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
* Nguyên nhân sâu xa
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng giữa các nước.
- Mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc “trẻ” (Đức, Áo-Hung..) và các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt.
- Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: khối Liên minh (Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga). Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
* Duyên cớ
- 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Xéc-bi (nước được phe Hiệp ước ủng hộ). => Giới quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh.
b. Phát biểu ý kiến về nhận định “Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa”
* Phát biểu ý kiến:
“Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa” là nhận định chính xác.
* Chứng minh nhận định
- Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quốc:
+ Giải quyết mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa.
+ Lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp vô sản trong nước và phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại. Quần chúng lao động ở chính quốc cũng như nhân dân các nước thuộc địa là những người phải gánh chịu mọi tai họa do cuộc chiến tranh gây ra.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mang lại nhiều nguồn lợi cho các nước đế quốc thắng trận (qua hai hội nghị hòa bình ở Véc-xai và Oa-sinh-tơn), nhân dân lao động ở các nước hoàn toàn không được hưởng thành quả từ chiến thắng.
Trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ giữ thái độ “trung lập” vì Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe và khi chiến tranh kết thúc, dù thắng hay bại thì các nước tham chiến cũng đều bị suy yếu. Đó là cơ hội để Mĩ vươn lên khẳng định ưu thế của mình
Đáp án cần chọn là: A
Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1916) phe Liên minh nắm được thế chủ động trên chiến trường do phe Liên minh được thành lập sớm (1882) (phe Hiệp ước được thành lập năm 1907), nhờ vào những ưu thế về kinh tế- quân sự của Đức nên có sự chuẩn bị kĩ càng hơn. Hơn nữa, phe Liên minh cũng là người chủ động phát động cuộc chiến nên đã giành quyền chủ động trên chiến trường trong giai đoạn đầu
Đáp án cần chọn là: D
Các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Có thể chia nhỏ thành các giai đoạn 1918 - 1923, 1924 - 1929, 1929 - 1933, 1933 - 1939 rồi lần lượt tóm tắt những nét chính vể tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và chính sách đối ngoại. Lưu ý :
- Những năm 1918 - 1923 là thời kì khó khăn của nước Đức.
- Những năm 1924 - 1929 là thời kì ổn định và phát triển.
- Những năm 1929 - 1933 là thời kì khùng hoảng kinh tế.
- Những năm 1933 - 1939 là thời kì Hít-le lên nắm chính quyền
Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.
Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.
Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.
Cứu nguy cho Pa-ri.