Người cổ Hy Lạp và người cổ Ai Cập đã ý thức được những tỉ số "đẹp " t...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2019

Tỉ số vàng: chiều dài : chiều rộng = 1 : 0,618

a) Hình chữ nhật đạt tỉ số vàng, chiều rộng = 3,09m

Khi đó ta có : chiều dài : 3,09 = 1 : 0,618, suy ra chiều dài = 3,09 : 0,618 = 5(m).

Vậy chiều dài hình chữ nhật là 5m

b) Để có tỉ số vàng thì:

4,5 : chiều rộng = 1 : 0,618 ⇒ chiều rộng = 4,5 : (1 : 0,618) = 4,5 . 0,618 = 2,781(m)

Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 2,781m

c) Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

15,4 : 8 = 1,925 không phải tỉ số vàng.

Vậy khu vườn không đạt tỉ số vàng

"Tỉ số vàng" Người Cổ Hy Lạp và người Cổ Ai Cập đã ý thức được những tỉ số "đẹp" trong các công trình xây dựng. Họ cho rằng hình chữ nhật đẹp là hình chữ nhật có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là \(1:0,618\) (các hình chữ nhật : DPLC, APLB,HGLB,.....trong hình 17). Vì thế, tỉ số này được gọi là "tỉ số vàng" (theo cách gọi của nhà danh họa và nhà khoa học người Ý nổi...
Đọc tiếp

"Tỉ số vàng"

Người Cổ Hy Lạp và người Cổ Ai Cập đã ý thức được những tỉ số "đẹp" trong các công trình xây dựng. Họ cho rằng hình chữ nhật đẹp là hình chữ nhật có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là \(1:0,618\) (các hình chữ nhật : DPLC, APLB,HGLB,.....trong hình 17). Vì thế, tỉ số này được gọi là "tỉ số vàng" (theo cách gọi của nhà danh họa và nhà khoa học người Ý nổi tiếng Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi)

Khi nghiên cứu kiến trúc của Đền cổ Pác - tê - nông (h.18) ở A - ten (Hy Lạp), người ta nhận xét kích thước của các hình hình học trong đền phần lớn chịu ảnh hưởng của "tỉ số vàng"

a) Các kích thước của một hình chữ nhật tuân theo "tỉ số vàng", biết rằng chiều rộng của nó đo được 3,09m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó ?

b) Chiều dài của một hình chữ nhật là 4,5m. Để có "tỉ số vàng" thì chiều rộng của nó là bao nhiêu ?

c) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 15,4m, chiều rộng là 8m. Khu vườn này có đạt "tỉ số vàng" không ?

2
17 tháng 4 2017

a) Gọi x (m) là chiều dài hình chữ nhật (x > 0).

Để có tỉ số vàng thì:

x : 3,09 = 1 : 0,618 => x =3,09 : 0,618 = 5(m)

Vậy chiều dài hình chữ nhật là 5m

b) Gọi y (m) là chiều rộng hình chữ nhật (y > 0).

Để có tỉ số vàng thì:

4,5 : y = 1 : 0,618 => y = 0,618 : 4,5 = 2,78(m)

Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 2,78(m)

c) Ta có tỉ số vàng bằng 1 :0,618 = 1,62

Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

15,4 : 8 = 1,93 ≠ 1,62

Vậy khu vườn không đạt tỉ số vàng.


a) Gọi x (m) là chiều dài hình chữ nhật (x > 0).

Để có tỉ số vàng thì:

x : 3,09 = 1 : 0,618 => x =3,09 : 0,618 = 5(m)

Vậy chiều dài hình chữ nhật là 5m

b) Gọi y (m) là chiều rộng hình chữ nhật (y > 0).

Để có tỉ số vàng thì:

4,5 : y = 1 : 0,618 => y = 0,618 : 4,5 = 2,78(m)

Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 2,78(m)

c) Ta có tỉ số vàng bằng 1 :0,618 = 1,62

Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

15,4 : 8 = 1,93 ≠ 1,62

Vậy khu vườn không đạt tỉ số vàng.

Người Cổ Hi Lạp và người Cổ Ai Cập đã ý thức được những tỉ số đẹp trong các công trình xây dựng.Họ cho rằng hình chữ nhật cò tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng la 1 : 0,618 . Vì thế, tỉ số này được gọi là " tỉ số vàng"Khi nghiên cứu kiến trúc của đền cổ Pác-tê-nông ở A-ten,người ta nhận xét kích thước của các hình hình học trong đền phần lớn chịu ảnh hưởng...
Đọc tiếp

Người Cổ Hi Lạp và người Cổ Ai Cập đã ý thức được những tỉ số đẹp trong các công trình xây dựng.Họ cho rằng hình chữ nhật cò tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng la 1 : 0,618 . Vì thế, tỉ số này được gọi là " tỉ số vàng"

Khi nghiên cứu kiến trúc của đền cổ Pác-tê-nông ở A-ten,người ta nhận xét kích thước của các hình hình học trong đền phần lớn chịu ảnh hưởng của "tỉ số vàng"

a,Các kích thước của một hình chữ nhật tuân theo "tỉ số vàng",biết rằng chiều rộng của nó đo được 3,09m.Tính chiều dài của hình chữ nhật đó

b,Chiều dài của một hình chữ nhật là 4,5m.Để có " tỉ số vàng" thì chiều rộng của nó phải la bao nhiêu?

c,Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 15,4m,chiều rộng là 8m.Khu vườn này có đạt " tỉ số vàng" không?

0
" Tỉ số vàng "người cổ Hi Lạp và người Ai Cập đã ý thức được những tỉ số "đẹp" trong các công trình xây dựng.Họ cho rằng hình chữ nhật có tỉ số giữa chièu dài và chiều rộng là 1 : 0.618 [ các hình chữ nhật : DPLC,APLB,HGLB,... ] . Vì thế  ,tì số này đuợc gọi là "tỉ số vàng"[theo cánh gọi của nhà danh họa và nhà khoa học người Ý nổi tiếng Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi].khi nghiên cứu...
Đọc tiếp

" Tỉ số vàng "

người cổ Hi Lạp và người Ai Cập đã ý thức được những tỉ số "đẹp" trong các công trình xây dựng.Họ cho rằng hình chữ nhật có tỉ số giữa chièu dài và chiều rộng là 1 : 0.618 [ các hình chữ nhật : DPLC,APLB,HGLB,... ] . Vì thế  ,tì số này đuợc gọi là "tỉ số vàng"[theo cánh gọi của nhà danh họa và nhà khoa học người Ý nổi tiếng Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi].

khi nghiên cứu kiến trúc của Đền cổ Pác-tê-nông ở A-ten[Hy Lạp), người ta nhận xét kích thước của các hình họctrong đền phần lớn chịu ảnh hửởng của "tỷ số vàng".

a, các kích thước  của 1 hình chữ nhật tuân theo "tỉ số vàng",biết rằng chiều rộng của nó đo được 3,09m . Tính chiều dài của hình chữ nhật đó là bao nhiêu.

b,chiều dài của 1 hình chữ nhật là 4,5m.Để có "tỉ số vàng"thì chiều rộng phải là bao nhiêu.

c,1 khu vườn có chiều dài là 15,4m,chiều rộng là 8m.Khu vươn2 này có đạt "tỉ số vàng"không.

0
“Tỉ số vàng” Người Cổ Hy Lạp và người Cổ Ai Cập đã ý thức được tỉ số “đẹp” trong các công trình xây dựng. Họ cho rằng hình chữ nhật đẹp là hình chữ nhật có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là 1: 0,618 (các hình chữ nhật: DPLC, APLB, HGLB, … trong hình 17). Vì thê, tỉ số này được gọi là “tỉ số vàng” (theo cách gọi của nhà danh họa và nhà khoa học người Ý nổi...
Đọc tiếp

“Tỉ số vàng”

Người Cổ Hy Lạp và người Cổ Ai Cập đã ý thức được tỉ số “đẹp” trong các công trình xây dựng. Họ cho rằng hình chữ nhật đẹp là hình chữ nhật có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là 1: 0,618 (các hình chữ nhật: DPLC, APLB, HGLB, … trong hình 17). Vì thê, tỉ số này được gọi là “tỉ số vàng” (theo cách gọi của nhà danh họa và nhà khoa học người Ý nổi tiếng Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi).

Khi nghiên cứu kiến trúc của Đền cổ Pác – tê – nông (h.18) ở A – ten (Hy Lạp), người ta nhận xét kích thước của các hình hình học trong đền phần lớn chịu ảnh hưởng của “tỉ số vàng”.

a) Các kích thước của một hình chữ nhật tuân theo “tỉ số vàng”, biết rằng chiều rộng của nó đo được 3,09m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó.

b) Chiều dài của một hình chữ nhật là 4,5 m. Để có “tỉ số vàng” thì chiều rộng của nó phải là bao nhiêu?

c) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 15,4m, chiều rộng là 8m. Khu vườn này có đạt “tỉ số vàng” không?



2
12 tháng 5 2017

a) Gọi x (m) là chiều dài hình chữ nhật (x > 0).

Để có tỉ số vàng thì:

x : 3,09 = 1 : 0,618 => x =3,09 : 0,618 = 5(m)

Vậy chiều dài hình chữ nhật là 5m

b) Gọi y (m) là chiều rộng hình chữ nhật (y > 0).

Để có tỉ số vàng thì:

4,5 : y = 1 : 0,618 => y = 0,618 : 4,5 = 2,78(m)

Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 2,78(m)

c) Ta có tỉ số vàng bằng 1 :0,618 = 1,62

Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

15,4 : 8 = 1,93 ≠ 1,62

Vậy khu vườn không đạt tỉ số vàng.

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!banhqua

13 tháng 5 2017

a) Gọi x (m) là chiều dài hình chữ nhật (x > 0).

Để có tỉ số vàng thì:

x : 3,09 = 1 : 0,618 => x =3,09 : 0,618 = 5(m)

Vậy chiều dài hình chữ nhật là 5m

b) Gọi y (m) là chiều rộng hình chữ nhật (y > 0).

Để có tỉ số vàng thì:

4,5 : y = 1 : 0,618 => y = 0,618 : 4,5 = 2,78(m)

Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 2,78(m)

c) Ta có tỉ số vàng bằng 1 :0,618 = 1,62

Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

15,4 : 8 = 1,93 ≠ 1,62

Vậy khu vườn không đạt tỉ số vàng.

11 tháng 5 2017

nữa chu vi hình chữ nhật là 

30:2=15 (m)

chiều dài hình chữ nhật là 

15(3+2)x3=9(m)

chiều rộng hình chữ nhật là 

15-9=6(m)

diện tích hình chữ nhật là 

9x6=54(m2)

         Đ/s:54m2

11 tháng 5 2017

chiều dài 9, chiều rộng 6, diện tích 54

người cổ HY LẠP và người CỔ AI CẬP đã ý thức được những tỷ số đẹp trong các công trình xây dựng . Họ cho rằng hình chữ nhật đẹp là hình chữ nhật có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là 1:0,618 ( các hình chữ  nhật DPLC;APLB;HGLB,... TRONG HÌNH 17) vì thế tỉ số này được gọi là tỉ số vàng                                                                          ...
Đọc tiếp

người cổ HY LẠP và người CỔ AI CẬP đã ý thức được những tỷ số đẹp trong các công trình xây dựng . Họ cho rằng hình chữ nhật đẹp là hình chữ nhật có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là 1:0,618 ( các hình chữ  nhật DPLC;APLB;HGLB,... TRONG HÌNH 17) vì thế tỉ số này được gọi là tỉ số vàng                                                                                                                                                                                         Khi ngiên cứu kiến trúc của đền có PÁC-TÊ-NÔNG ở a-tên người ta nhận xét kích thước của các hình hình học trong đến phần lớn chịu ảnh hưởng đến tỉ số vàng                                                                                                                                                                    a)Các kích thước của một hình chữ nhật tuân theo tỉ số vàng , biết rằng chiều rộng của nó đó được 3,09m.Tinh chieu dai cua ginh chu nhat do                                                                                                                                                                                                            b)chieu dai cua mot hinh chu nhat la 4,5m de co ti so vang thi chieu rong cua no la bao nhieu ?                                                                     c)Mot khu vuon hinh chu nhat co chieu dai la 15,4m chieu rong la 8m . Khu vuon nay co dat ti so vang khong ?

 

 

0
28 tháng 4 2017

a) Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

8 : 2 . 5 = 20 ( cm )

Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

20 : 5 . 3 = 12 ( cm )

Chu vi của hình chữ nhật đó là:

( 20 + 12 ) . 2 = 64 ( cm )

Diện tích của hình chữ nhật đó là:

20 . 12 = 240 (   \(cm^2\))

b) Tỉ số phần trăm giữa chiều dài so với chu vi hình chữ nhật là:

\(\frac{20.100}{64}\)= 31,25 %

Đáp số: a) chu vi : 64 cm

               diện tích : 240 \(cm^2\)

             b) 31,25 %