K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

- Tạo ra một tầng lớp người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ.

- Tuyên truyền luật lệ, phong tục tập quán của người Hán.

- Tuyên truyền tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo) là công cụ phục vụ cho mục đích xâm lược của chúng.

29 tháng 3 2021

a) Về xã hội

- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hán thu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp ném quyền đến cấp huyện, từ huyện trở xuống thì do người Việt cai quản.

b) Về văn hóa

- Chúng mở 1 số trường dạy học ở các quận.

- Đưa Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo và các những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

=> Bọn phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa nhân dân ta, bắt dân ta học chữ Hán,  nói tiếng Hán, sống theo phong tục của người Hán, nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt theo phing tục Việt

 

29 tháng 3 2021

ko bít

 

24 tháng 3 2019

Đáp án B

16 tháng 9 2017

Đáp án C

17 tháng 2 2022

Thực hiện đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

17 tháng 2 2022

Thực hiện đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

17 tháng 2 2022

Thực hiện đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

Thực hiện đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

4 tháng 3 2017

Câu 1: Chính quyền đô hộ mở trường học ở nước ta nhằm mục đích :

- Tạo ra một tầng lớp người Việt để phục vụ việc đô hộ.

- Tuyên truyền luật lệ, phong tục người Hán.

- Tuyên truyền tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo) để phục vụ mục đích xâm lược.

Câu 2: Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân (vạn mùa xuân) thể hiện khát vọng trường tồn của dân tộc, đất nước và mơ ước đất nước luôn tươi đẹp như mùa xuân.

28 tháng 3 2022

Câu 1:

Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.

Câu 2:

a,Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động  vũ khí chống lại kẻ thù ).

b,Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.

-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế nặng nề: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,..

- Chính sách thâm hiểm nhất là: đồng hóa dân tộc ta. 

 

6 tháng 4 2020

Câu 1:Theo em, việc chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?

Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích:

- Đào tạo một tầng lớp người Việt phục vụ cho chính quyền đô hộ.

- Tuyên truyền luật lệ, phong tục tập quán của người Hán nhằm đồng hoá dân ta về mọi mặt, vĩnh viễn xâm chiếm nước ta.

- Tuyên truyền tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo) làm công cụ phục vụ cho mục đích xâm lược của chúng.

Câu 2: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên?

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Câu 3: Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

Lịch sử lớp 6 Bài 19+ 20. Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (giữa thế ..

Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Giải bài tập 2 trang 57 SGK Lịch sử 6

Đề bài

Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 6 trang 56, 57 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

- Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa), nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quan lại nhà Ngô ở quận Cửu Chân rồi đánh ra khắp Giao Châu.

- Được tin, nhà Ngô cử tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu, chúng vừa đánh, vừa mua chuộc, tìm cách chia rẽ nghĩa quân.

- Trước thế giặc mạnh, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa).

=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc.

6 tháng 4 2020

Câu 1 :

- Tạo ra một tầng lớp người Việt để phục vụ việc đô hộ.

- Tuyên truyền luật lệ, phong tục người Hán.

- Tuyên truyền tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo) để phục vụ mục đích xâm lược.

Câu 2 :

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên là bởi vì:

  • Trường học được mở chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên.
  • Phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành và xác định vững chắc từ lâu đời, nó trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bất diệt.

Câu 3 :

Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:

  • Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ từ căn cứ Phú Điền, Bà Triệu lãnh đọa nghĩa quân tiến về phá các thành ấp của giặc ở quận Cửu Chân rồi đánh khắp Giao Châu.
  • Được tin, nhà Ngô cứ viên tướng Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu, chúng vừa đánh, vừa mua chuộc, tìm cách chia rẽ nghĩa quân.
  • Thế giặc mạnh, nghĩa quân chống đỡ không nổi, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu đã anh dũng hi sinh trên núi Tùng.
15 tháng 10 2023

Trung Quốc thiết lập chính sách cai trị về mặt chính trị đối với người Việt Nam trong thời kỳ bắc thuộc (đầu thế kỷ XV - cuối thế kỷ XIX). Dưới sự lãnh đạo của các triều đình Trung Quốc, như nhà Đường và nhà Minh, họ đưa nước ta vào hệ thống chính quyền của Trung Quốc nhằm mục đích kiểm soát và tăng cường quyền lực của Trung Quốc.

Chính sách này đặt nước ta thành các quận, huyện thuộc Trung Quốc, tức "quận Giao Châu" hoặc "huyện Chiêm Thành." Nhằm mục đích định rõ ranh giới chủ quyền của Trung Quốc và thể hiện sự kiểm soát chính trị.

Mục đích chính của việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc là:

- Kiểm soát chính trị: Bằng cách định danh nước ta là một phần của lãnh thổ Trung Quốc, Trung Quốc xác định quyền kiểm soát chính trị và quân sự đối với vùng lãnh thổ này. Điều này giúp Trung Quốc thể hiện và củng cố quyền lực của mình trong khu vực.

- Kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt: Bằng việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc, Trung Quốc nhằm kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt, đồng thời kiềm chế khả năng tổ chức và phản kháng chính trị của họ.

- Tạo điều kiện cho việc thu thập thuế và khai thác tài nguyên: Trung Quốc sử dụng chính sách này để thu thập thuế và khai thác tài nguyên từ vùng đất này. Việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc giúp Trung Quốc có quyền kiểm soát và tận dụng các nguồn tài nguyên của Việt Nam.