K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp đã cải thiện tình hình nông nghiệp, kinh tế nhanh chóng phát triển, khắc phục được những khó khăn của đất nước và nhân dân sau chiến tranh.

25 tháng 2 2021

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

 

25 tháng 2 2021

Tham khảo !!

 

* Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp:

- Cho 25 vạn lính (trong số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, số lính còn lại chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.

- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

- Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.

* Nhận xét:

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

 
7 tháng 5 2021

* Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp:

- Cho 25 vạn lính (trong số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, số lính còn lại chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.

- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

- Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.

* Nhận xét:

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

 

25 tháng 2 2021

Em tham khảo nhé !!

 

Nhận xét:

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

 
25 tháng 2 2021

Em hãy nhận xét về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp.

25 tháng 2 2022

Refer

 

* Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp:

- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng. - Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ. - Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.

 

25 tháng 2 2022

Tham khảo nếu đúng :
 

I. Đồ dùng loại điện nhiệt.1. Nguyên lí làm việc:

Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện - nhiệt

2. Dây đốt nóng

a. Điện trở của dây đốt nóng:

Công thức: R=ρlSR = \rho \frac{l}{S}R=ρSl

Trong đó:

R là điện trở của dây đốt nóng. Đơn vị : Ω\OmegaΩ (Ôm)

ρ\rhoρ là điện trở suất của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng

l là chiều dài. Đơn vị: m (Mét)

S là tiết diện của dây đốt nóng. Đơn vị: mm2 (milimét vuông)

Lưu ý: Đổi đơn vị tiết diện 1mm2=10-6m2.

b. Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng:

Dây đốt nóng làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn ( Ví dụ: Niken crôm có điện trở suất r = 1,1. 10-6 Ωm) chịu được nhiệt độ cao

II. Bàn là điện1. Cấu tạo

Có hai bộ phận chính là dây đốt nóng và vỏ bàn là.

a. Dây đốt nóng:

Làm bằng hợp kim niken - crom chịu được nhiệt độ cao.

Được đặt trong rãnh (ống) của bàn là và cách điện với vỏ.

b. Vỏ bàn là:

Vỏ gồm:

Đế làm bằng gang đánh bóng hoặc mạ crôm.

Nắp: làm bằng nhựa hoặc thép, trên có gắn tay cầm bằng nhựa và đèn báo, rơle nhiệt, núm điểu chỉnh nhiệt độ ghi số liệu kỹ thuật

Ngoài ra còn có đèn tín hiệu, rờ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ và phun nước.

2. Nguyên lý làm việc

Dựa vào nguyên lí làm việc chung của đồ dùngloại điện-nhiệt, nguyên lí làm việc của bàn là điện là khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.

3. Số liệu kĩ thuật

Điện áp định mức: 127V, 220V

Công suất định mức: 300W đến 1000W.

4. Sử dụng

Sử dụng đúng điện áp định mức.

Khi là không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo …

Điều chỉnh nhiệt độ của bàn là phù hợp với loại vải cần là.

Giữ gìn mặt đế bàn là luôn sạch và nhẵn.

Đảm bảo an toàn khi sử dụng

Bài tập minh họaBài 1:

Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện bằng nhiệt là gì?

Hướng dẫn giải

Nguyên lý làm việc.

Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Bài 2:

Các yêu cầu kỹ thuật đối với dây đốt nóng là gì?

Hướng dẫn giải

Dây đốt nóng :

Điện trở của dây đốt nóng.

Phụ thuộc vào điện trở suất ρ của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ thuận với l và tỉ lệ nghịch với tiết diện S cảu dây đốt nóng. 

Công thức: R=ρlSR = \rho \frac{l}{S}R=ρSl

Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.

Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở xuất lớn; dây Niken – crom ρ = 1,1.10-6Ώm

Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao ,dây niken – crom 1000oC đến 1100oC.

Bài 3:

Cấu tạo bàn là điện gồm các bộ phận chính nào nêu chức năng của chúng?

Hướng dẫn giải

Bàn là điện.

Cấu tạo.

Dây đốt nóng:

Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC.

Vỏ bàn là:

Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom.

Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt.

Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh.

Nguyên lý làm việc.

Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn là làm bàn là nóng lên.

Bài 4:

Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì? 

Hướng dẫn giải

Không dùng quạt, máy lạnh khi ủi đồ 

Không đổ nước máy, nước giếng, nước có mùi vào bàn ủi hơi nước 

Điều chỉnh độ ủi, lượng hơi nước với từng loại vải 

Sau khi bàn ủi nóng mới chỉnh chế độ ủi hơi nước 

Vệ sinh bàn ủi thường xuyên .

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Đồ dùng loại điện- nhiệt. Bàn là điện, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện

Biện pháp của nhà nước Lê Sơ đối với nông nghiệp là:

-Vua Lê cho hơn 2/3 quân sĩ về quê làm ruộng, số còn lại luân phiên về quê sản xuất.

-Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng

-Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp

-Lập phép quân điền, cấm giết trâu bò bừa bãi, cấm điền ruộng dân phu trong vụ mùa.

-Đắp nhiều đê để ngăn nước mặn.

=> Chính những biện pháp nêu trên đã cải thiện tình hình nông nghiệp, kinh tế nhanh chóng phát triển, khắc phục được những khó khăn của đất nước và nhân dân sau chiến tranh.

Tham khảo thôi nhé!

23 tháng 10 2016

1.- Từ cuối thế kỉ XIII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

 

23 tháng 10 2016

2.15.c.jpg

19 tháng 5 2016

Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông ”

Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.Vũ khí có đao, kiếm, giáo… -Quân đội được luyện tập võ nghệ và chiến trận.

*Nhận xét: Nhà Lê quyết tâm bảo vệ lãnh thổ, không để xâm lấn.

19 tháng 5 2016

- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

- Quân đội có 2 bộ phận:  Quân triều đình và quân ở các địa phương.

– Luyện tập võ nghệ.

– Bố trí canh phòng và bảo vệ khắp nơi, đặc biết là những vùng hiểm yếu

==> Nhà nước quan tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước, thực thi chính sách vừa cương vừa nhu, biện pháp khôn khéo đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc

 

19 tháng 5 2016

+Tổ chức quân đội thời Lê Sơ:

-Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".

-Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tương binh và nghị binh.

-Vũ khí: đao kiếm,cung tên,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới.

19 tháng 5 2016

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

- Quân đội có 2 bộ phận:  Quân triều đình và quân ở các địa phương.

– Luyện tập võ nghệ.

– Bố trí canh phòng và bảo vệ.

10 tháng 3 2022

TK

Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông":

+ Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

+ Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

+ Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.