Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể chia ra 4 nhóm nước với mức gia tăng tự nhiên khác nhau
- Gia tăng tự nhiên bằng 0 hoặc âm: mức tử cao do dân số già, mức sinh thấp và thấp hơn hoặc bằng mức tử. Đại diện cho nhóm nước này có thể kể đến: LB. Nga. các quốc gia Đông Âu (Bun-ga-ri, U-rai-na, Bê-la-rút,...).
Gia tăng dân số chậm < 0,9%, mức tử thấp, mức sinh thấp song cao hơn mức tử, gia tăng dần số thấp và ổn định. Đó là các quốc gia ờ Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, ở Tây Âu.
- Gia tăng dân số trung bình: từ 1 - 1,9%, mức sinh tương đối cao, mức tử thấp. Tiêu biểu là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, một số nước Mĩ La-tinh như Ac-hen-li-na, Bra-xin, Chilê
- Gia tăng dân số cao và rất cao: > 2% và thậm chí trên 3%. Thuộc nhóm này gồm phần lớn các quốc gia châu Phi, các nước Trung Đông, một số quốc gia Trung và Nam Mĩ (Ni-ca-ra-goa, Goa-tê-ma-la, U-ru-goay..)
Có 5 nhóm:
+ Tg ≤ 0%: Nga, Đông Âu
+ Tg = 0,1-0,9%: Bắc Mĩ, Ôxtrâylia, Trung Quốc, Cadắctan, Tây Âu…
+ Tg = 1 -1,9%: Việt Nam, Ấn Độ, Bra xin, Mêhicô, Angiêri,..
+ Tg = 2-2,9%: Đa số các nước ở châu Phi, Ảrậpxêút, Pakistan, Ápganixtan,Vêlêduêla, Bôlivia,..
+ Tg ≥ 3%: Côngô, Mali, Yêmen, Mađagaxca…
Gây sức ép nặng nề đối với việc phát triển kinh tế, xã hội, môi trường.
– Kinh tế: GDP/người thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm,…
– Xã hội: thất nghiệp, thiếu việc làm, giáo dục, y tế……..gặp nhiều khó khăn.
– Môi trường: tài nguyên bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệ, môi trường bị ô nhiễm suy thoái.
Gây sức ép nặng nề đối với việc phát triển kinh tế, xã hội, môi trường.
- Kinh tế: GDP/người thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm,...
- Xã hội thất nghiệp, thiếu việc làm, giáo dục, y tế........gặp nhiều khó khăn.
- Môi trường: tài nguyên bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệ, môi trường bị ô nhiễm suy thoái.
Tăng dân số quá nhanh gây sức ép nặng nề đến kinh tế, xã hội, môi trường.
- Kinh tế: GDP theo đầu người thấp, nền kinh tế chậm phát triển,...
- Xã hội: Thất nghiệp, thiếu việc làm nhiều, khó khăn trong giáo dục và đào tạo, y tế, các phúc lợi xã hội, anh ninh,...
- Môi trường: Tài nguyên bị khai thác quá mức dãn đến kiệt quệ; môi trường bị ô nhiễm và bị tàn phá...
* Tình hình phát triển và phân bố của ngành bưu chính viễn thông trên thế giới
- Tình hình phát triển:
Ngành bưu chính
+ Ngày càng phát triển với nhiều dịch vụ và cách thức chuyển phát mới xuất hiện.
+ Mạng lưới bưu cục và các dịch vụ bưu chính phát triển rộng khắp trên thế giới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Ngành viễn thông
Đang phát triển nhanh chóng dưới tác động của khoa học - công nghệ, trong đó nổi bật nhất là điện thoại và internet.
+ Điện thoại: Phương tiện sử dụng phổ biến nhất thế giới. Hiện nay có hơn 5 tỉ người đang sử dụng điện thoại cá nhân.
Internet: sự ra đời của internet đã tạo ra cuộc cách mạng vĩ đại trong ngành viễn thông thế giới (thúc đẩy quá trình trao đổi thông tin trên toàn cầu, tạo ra thời kì vạn vật kết nối).
- Phân bố:
+ Ngành bưu chính: các nước EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,... có ngành bưu chính phát triển nhất thế giới.
+ Ngành viễn thông: các nước có số lượng thuê bao điện thoại nhiều nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Bra-xin, LB Nga,...
* Tỉ lệ dân số sử dụng internet so với tổng dân số ở các quốc gia trên thế giới năm 2020 được chia thành các tỉ lệ sau
- Từ 90% trở lên: tập trung ở Ca-na-đa và một số nước châu Âu như Na Uy, Ai-xơ-len, Đức,…
- Từ 70 - dưới 90%: tập trung ở các nước Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a, Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Thổ Nhĩ Kỳ,…
- Từ 50 - dưới 70%: tập trung ở một ít các nước như Cô-lôm-bi-a, An-giê-ri, Ai Cập.
- Đa số các nước Châu Phi và hai quốc gia ở Châu Á là Pa-ki-xtan, Ap-ga-ni-xtan có dưới 20% dân số sử dụng internet.
- Tính toán
+ Công thức: Tỉ suất tăng dân số tự nhiên = tỉ suất sinh thô – tỉ suất tử thô : 10 (%).
+ Áp dụng công thức, tính được bảng dưới đây
| Ăng-gô-la | l-ta-li-a | Xin-ga-po |
Tỉ suất sinh thô (%o) | 44 | 7 | 9 |
Tỉ suất tử thô (%o) | 9 | 11 | 5 |
Tỉ suất tăng dân số tự nhiên (%) | 3,5 | - 0,4 | 0,4 |
- Nhận xét
+ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên có sự khác nhau giữa các quốc gia.
+ Ăng-gô-la có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nhất (3,5%), Xin-ga-po (0,4%) và I-ta-li-a (-0,4%).
-> Các nước phát triển thường có tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp, có thể dưới 0. Các nước kém phát triển, đang phát triển thường có tỉ suất gia tăng tự nhiên cao.
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được coi là động lực phát triển của dân số vì nó làm thay đổi số dân trên toàn thế giới. Ví dụ: khi tử suất sinh thô cao hơn tỉ suất tử thô thì tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên tăng (dân số tăng).
- Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học:
+ Gia tăng dân số tự nhiên là gia tăng do 2 nhân tố sinh đẻ và tử vong quyết định, thể hiện qua tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) = (Tỉ suất sinh thô – Tỉ suất tử thô)/10
+ Gia tăng dân số cơ học gồm 2 bộ phân xuất cư và nhập cư, tỉ suất gia tăng dân số cơ học là hiệu số giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất suất cư.
Tỉ suất gia tăng dân số cơ học (%) = (Tỉ suất xuất cư – Tỉ suất nhập cư)/10
- Gia tăng dân số thực tế là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số của một quốc gia, một vùng.
Gia tăng dân số thực tế = Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên + Tỉ suất gia tăng dân số cơ học
- Tỉ suất sinh thô ở các nước đang phát triển thường cao hơn ở các nước phát trển. Trong nửa thế kỉ, từ 1950 - 2005, tỉ suất sinh 1 tất cả các nước đều có xu hướng giảm mạnh (1,7 lần), nhưng các nước phát triển giảm nhanh hơn (2 lần), khoảng cách giữa hai nhóm nước vẫn chưa thu hẹp được nhiều. Tỉ suất sinh từ năm 1950 I 1955 ở các nước đang phát triến cao hơn các nước phát triển 19 ‰ đến những năm 2004 1 2005 vẫn còn 13 ‰.
- Xu hướng biến động tỉ suất tử thô: có xu hướng giảm dần nhờ những biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội và cả trong mức sinh. Đầu thế kỉ XX, mức tử vong còn khá cao, nhưng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã giảm nhanh.
- Đối với các nước phát triển, mức chết giảm nhanh, nhưng sau đó chững lại và có chiều hướng tăng lên, do cơ cấu già, tỉ lệ người lớn tuổi cao.
- Đối với các nước đang phát triển, mức chết giảm chậm hơn, nhưng hiện nay đã đạt mức thấp hơn so với các nước phát triển do dân số trẻ.
Có thể chia thành bốn nhóm nước có mức gia tổng tự nhiên khác nhau:
- Gia tăng tự nhiên bằng 0 và âm: Mức tử cao do dân số già, mức sinh giảm thấp và thấp hơn hoặc bằng mức tử. Đại diện cho nhóm nước này có thể kể đến như: LB Nga, các quốc gia ở Đông Âu (Bun-ga-ri, Ư-crai-na, Bê-la-rút,...).
- Gia tăng dân số chậm từ: 0,1 - 0,9%, mức tử thấp, mức sinh thấp song cao hơn mức tử, gia tăng dân số thấp và ổn định. Đó là các quốc gia ở Bắc Mĩ, ở Ô- xtrây-li-a, ở Tây Âu.
- Gia tăng dân số trung bình: Từ 1 - 1,9%, mức sinh tương đối cao, mức tử thấp. Tiêu biểu là các nước Trung Quốc. Ẩn Độ, các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, một số nước Mĩ Latinh như Ac-hen-ti-na, Bra-xin, Chi-lê,...
- Gia tăng dân số cao và rất cao: trên 2%, thậm chí trên 3%. Thuộc nhóm này gồm phần lớn các quốc gia châu Phi. các nước Trung Đông, một số quốc gia Trung và Nam Mĩ (Ni-ca-ra-goa, Goa-tê-ma-la, U-ru-goay...).