K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2018

Hoành độ của điểm M là tung độ của điểm N, tung độ của điểm M là hoành độ của điểm N.

Hoành độ của điểm P là tung độ của điểm Q, tung độ của điểm P là hoành độ của điểm Q.

14 tháng 11 2018

Nhận xét: Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại

30 tháng 11 2016

1:

a) M(-3;2) , N(2;-3) , P(0;-2) , Q(-2;0)

b) Hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia.

30 tháng 11 2016

you're welcome

13 tháng 10 2017

a) Ta có:

M(2;3), N(3;2), P(0;-3), Q (-3;0).

b) Hoành độ điểm M là trung độ điểm N.

Tung độ điểm M là hoành độ điểm N.

Hoành độ điểm P là tung độ điểm Q, tung độ điểm P là hoành độ điểm Q.



16 tháng 12 2017

a)M (2;3) , N( 3;2) , P( 0;-3), Q(-3;0)

b) Trong mỗi điểm: Hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngươc lại

18 tháng 4 2017

a) M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)

b) Ta thấy hoành độ của điểm M chính là tung độ của điểm N, và tung độ của M chính là hoành độ của N.


5 tháng 12 2017

Bài 32.

a, M ( -3,2 ) ; N ( 2;-3 ) ; P ( 0,-2 ) ; Q ( -2,0 )

b, Nhận xét : + Hoành độ của M = Tung độ của N

+ Hoành độ của N = Tung độ của M

+ Hoành độ của P = Tung độcủa Q

+ Hoành độ của Q = Tung độ của P

a:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nhận xét: Tất cả các điểm trên m đều có tung độ là 3

b: 

Nhận xét: Tất cả các điểm nằm trên n đều có hoành độ là 2

13 tháng 12 2015

Vẽ ở trên giấy thì đc nhưng ở đây không bít vẽ

*****nha

13 tháng 12 2015

đường thẳng m song song vs trục hoành và cắt trục tung tại điểm ( 0 ; 3 ) nên tung độ các điểm thuộc m đều =3

b)tương tự thì hoành độ các điểm thuộc n=2