K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:a) Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ khi ... và trong các góc tạo thành ... được kíhiệu là ...b) Đường thẳng xy đi qua ... của đoạn AB thì ... gọi là đường trung trực của đoạn AB.c) Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy’ nếu đường thẳng ... là đường trung trực củađoạn thẳng AB.Bài 2. Xác định câu đúng...
Đọc tiếp

Bài 1. Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:
a) Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ khi ... và trong các góc tạo thành ... được kí
hiệu là ...
b) Đường thẳng xy đi qua ... của đoạn AB thì ... gọi là đường trung trực của đoạn AB.
c) Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy’ nếu đường thẳng ... là đường trung trực của
đoạn thẳng AB.
Bài 2. Xác định câu đúng hay sai trong các câu sau.
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau.
c) Đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy.
d) Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
e) Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng.
f) Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
 

8

Ta có : – Góc x’Oy’ và góc xOy là hai góc đối đỉnh ⇒ góc xOy = góc x’Oy’ = 90o

– ∠(xOy) và ∠(xOy’) là hai góc kề bù ⇒ ∠(xOy) + ∠(xOy’) = 180o

⇒ (xOy’) = 180o – (xOy) = 180o– 90o = 90o

– ∠(xOy’) và ∠(x’Oy) là hai góc đối đỉnh ⇒ ∠(xOy’) = ∠(x’Oy) = 90o

Khi đó các góc ∠yOx’ ; ∠x’Oy’ ; ∠y’Ox cũng đều là những góc vuông

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 84: Vẽ phác hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu.

Lời giải

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 Tra Loi Cau Hoi Toan 7 Tap 1 Bai 2 Trang 84 2

11 tháng 8 2021

baif 2

a đúng 

 b, sai

c đúng

d, sai 

 e, đúng

 em làm câu 2 thôi

15 tháng 4 2017

thiếu đề bài

26 tháng 8 2021

 Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì:

A. Đường thẳng xy vuông góc với đoạn thẳng AB tại I và I là trung điểm của đoạn AB.

B. Đường thẳng xy vuông góc với đoạn thẳng AB.

C. Đường thẳng xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB

D. Đường thẳng xy vuông góc với đoạn thẳng AB tại A .

26 tháng 8 2021

D

19 tháng 10 2021

Ai giúp mình với ạgianroi

1/) Khoanh tròn vào câu em chọn Cho đường thẳng MN cắt đoạn thăng AB tại I. Đường thẳng MN là trung trực của đoạn thẳng AB nếu:a)MN \(\perp\)AB                                                             c) AB  vuông góc và I là trung điểm của MN . b)I là tung  điểm của đoạn thẳng AB.                     d)d/ MN  vuông góc AB và I là trung điểm của AB2/ Khoanh tròn vào phát...
Đọc tiếp

1/) Khoanh tròn vào câu em chọn 

Cho đường thẳng MN cắt đoạn thăng AB tại I. Đường thẳng MN là trung trực của đoạn thẳng AB nếu:

a)MN \(\perp\)AB                                                             c) AB  vuông góc và I là trung điểm của MN . 

b)I là tung  điểm của đoạn thẳng AB.                     d)d/ MN  vuông góc AB và I là trung điểm của AB

2/ Khoanh tròn vào phát biểu sai
Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. 
a/ Có duy nhất một đường thẳng qua M và song song với đường thẳng NP.
b/ Có duy nhất một đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng NP.
c/ Cả hai câu đều sai.
d/ Cả hai câu đều đúng.
3/ Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu cặp góc đối đỉnh? 
(Không kể các góc bẹt). 
A/ 3 B/ 6 C/ 9 D/12

4/Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào sau mỗi khẳng định sau:
a/ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có hai góc trong cùng phía bằng nhau.
b/ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau.
c/ Hai đường thẳng vuông góc tạo thành bốn góc vuông.
d/ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

Mn lm nhanh giúp mik

 

0
28 tháng 3 2019

a, xét \(\Delta\)BEM và \(\Delta\)CFM có:

           \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

           BM=CM(trung tuyến AM)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CFM(CH-GN)

b,Ta có \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)

Gọi O là giao của AM và EF

xét tam giác OAE và tam giác OAF có:

              AO cạnh chung

             \(\widehat{OAE}\)=\(\widehat{OAF}\)(cmt)

     vì AB=AC mà EB=FC nên AE=AF

\(\Rightarrow\)tam giác OAE=tam giác OAF(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)=90 độ(1)

\(\Rightarrow\)OE=OF suy ra O là trung điểm EF(2)

từ (1) và (2) suy ra AM là đg trung trực của EF

c, vì \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)=> AM là p/g của \(\widehat{BAC}\)(1)

ta có tam giác BAM=tam giác CAM(c.g.c)

=> AD là p/g của góc BAC(2)

từ (1) và(2) suy ra AM và AD trùng nhau nên A,M,D thẳng hàng

                

28 tháng 3 2019

a, Ta có : Tam giác ABC cân tại A => Góc B=Góc C

Xét tam giác BEM vuông tại E và tam giác CFM vuông tại F

BM=CM (BM là trung tuyến)

Góc B=Góc C

=> Tam giác BEM=Tam giác CFM(ch-gn)

b,Từ a, \(\Delta\)BEM=\(\Delta CFM\)=> ME=MF (1);BE=FC

Mà AB=AC=> AE=AF(2)

Từ 1 và 2 => AM là trung trực của EF