Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Giải thích: Đường bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh thuận lợi cho Nhật Bản phát triển ngành giao thông vận tải biển, đặc biệt trong việc xây dựng các cảng biển.
Chọn: A.
Gợi ý: Liên hệ đời sống kinh tế và cơ sở vật chất ngành đánh bắt thủy sản của phần lớn ngư dân ở các làng chài ven biển khu vực Đông Nam Á.
Giải thích: Các nước Đông Nam Á có lợi thế tiếp giáp với vùng biển rộng, có nhiều ngư trường lớn -> thuận lợi cho phát triển đánh bắt hải sản. Tuy nhiên phần lớn ngư dân vùng biển thuộc các nước Đông Nam Á có đời sống còn khó khăn, phương tiện đánh bắt lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ nên năng suất thấp, chủ yếu đánh bắt ven bờ => Chưa phát huy được hết lợi thế của tài nguyên hải sản vùng biển.
Chọn: C.
Đáp án C
Đông Nam Á là khu vực có lợi thế về biển. Trừ Lào ra thì tất cả các nước đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản tuy nhiên do phương tiện khai thác lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ nên vẫn chưa phát huy hết lợi thế của nguồn tài nguyên biển.
Đáp án D
Các nước Đông Nam Á có nhiều lợi thế về biển, đặc biệt là thủy – hải sản nhưng do phương tiện khai thác lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ nên các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của tài nguyên biển để phát triển ngành khai thác hải sản.
Hướng dẫn: Do những hạn chế về phương tiện khai thác, chậm đổi mới công nghệ trong khai thác hải sản, đặc biệt là đánh bắt xa bờ nên các nước Đông Nam Á chưa phát huy được hết những lợi thế về tài nguyên biển để phát triển ngành khai thác hải sản.
Đáp án: A
Đáp án A
Các nước Đông Nam Á có lợi thế tiếp giáp với vùng biển rộng, có nhiều ngư trường lớn -> thuận lợi cho phát triển đánh bắt hải sản. Tuy nhiên phần lớn ngư dân vùng biển thuộc các nước Đông Nam Á có đời sống còn khó khăn, phương tiện đánh bắt lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ nên năng suất thấp, chủ yếu đánh bắt ven bờ.
=> Chưa phát huy được hết lợi thế của tài nguyên hải sản vùng biển
Giải thích: Đông Nam Á là khu vực có lợi thế về biển. Trừ Lào ra thì tất cả các nước đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản tuy nhiên do phương tiện khai thác lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ nên vẫn chưa phát huy hết lợi thế của nguồn tài nguyên biển.
Chọn: A.
Ngành giao thông đường biển ở Nhật Bản lại có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế vì: ... Đất nước nghèo tài nguyên, nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa gắn liền với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và thị trường thế giới nên do đó giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt nhằm hỗ trợ cho việc xuất nhập khẩu của Nhật Bản.
Nhân tố chủ yếu làm cho giao thông vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh mẽ là do Nhật Bản là nước quần đảo, có hàng nghìn đảo lớn nhỏ, nhu cầu buôn bán trong và ngoài nước lớn, đặc biệt là hoạt động ngoại thương, xuất nhập khẩu nguyên nhiên, vật liệu, hàng hóa, sản phẩm công nghiệp.... => Chọn đáp án A
Chú ý: dễ nhầm lẫn với đáp án C do có ý “đất nước quần đảo”- đây là nhân tố quan trọng nhất dẫn đến giao thông vận tải biển có vai trò đặc biệt quan trọng với Nhật Bản; tuy nhiên, do đáp án C có vế sau “có hàng vạn đảo lớn nhỏ” là sai kiến thức nên không chọn C được. (Nhật Bản có 6852 đảo - chưa đạt con số 1 vạn (=10000) đảo)
Đáp án B
Đường bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh thuận lợi cho Nhật Bản phát triển ngành: giao thông vận tải biển (xây dựng các cảng biển).