K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

12 phút tiếp theo, nước tỏa một lượng nhiệt là:

Q2 = m.c.Δt2 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J

Nhiệt lượng nước tỏa ra trong 1 phút:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

15 tháng 3 2018

4 phút cuối nước không thay đổi nhiệt độ nên Q3 = 0; q3 = 0.

5 tháng 9 2016

a)Khi bỏ m2kgmnước đá vào m1kgm1kg nước, nhiệt độ cân bằng là t=10o nên nước đá phải tan hết m1+m2=m=2,5kg (1
Ta có pt cbn: λ.m2+c.m2.1t=c.m1.(t1t)
(3,36.105+4200.10)m2=30.4200.m1
3m2=m1 (2)
Từ (1) và (2) ta được m1=1,875kgm2=0,625kg
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:
15p=c.m(t2t1)=4200.2,5.90=945000J(3)
Thời gian để hóa hơi m3=13m=56kg nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg56kg nước là:
t.p=m3.L=56.2268000=1890000J
Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
t=30⇒t=30 phút

28 tháng 12 2020

Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m

A, tính p của vật 

B, tính khối lượng riêng của vật 

C, tính trọng lượng riêng của vật.

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

6 tháng 5 2021

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1420C xuống 420C.

Qtỏa = m1c1( t1 – t2) = 1,05.880.(142-42) =92400J

Nhiệt lượng nước thu vào để nó tăng nhiệt độ từ 200C đếân420C.

Q2 = m2.c2 ( t2 – t1) = m2.4200(42 – 20) = 92400m2J

Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:

Q1 = Q2   => 92400  = 92400m2  => m2 = 1kg.

7 tháng 5 2021

Nhiệt lượng của ấm thu vào là:
\(Q_{\text{ấ}m}=m_{\text{ấ}m}.c_{\text{ấ}m}.\left(t^0_2-t^0_1\right)\) = 0,5.880.(100-30)=30800 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t^0_2-t^0_1\right)\) = 2,5.4200.(100-30) = 735000 (J)
Nhiệt lượng tối thiếu cần thiết để đun sôi nước là:
\(Q=Q_{\text{ấm}}+Q_{nc}\)
    =  30800 + 735000
    = 765800 (J)
 

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm

giúp em vs ạ !
3
24 tháng 8 2016

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

24 tháng 8 2016

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm
1
6 tháng 4 2017

mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihihihagianroi

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm
1
6 tháng 4 2017

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg