K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

17 tháng 5 2016

- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:

BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl  (1)

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl     (2)

- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.

                   BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl     (3)

- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:

\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)

- Số mol  BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:

\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)

- Suy ra tổng số mol  Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng:  \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)

- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:

\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)

- Khối lượng dung dịch A:  \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:

\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)

6 tháng 11 2016

Điều chế dung dịch BaCl2: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm, cho tiếp quỳ tím vào, quỳ tím hoá xanh. Cho từ từ dung dịch HCl vào đến khi quỳ chuyển sang màu tím thì dừng lại, ta điều chế được dd BaCl­2

Ptpư: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

- Lấy một lượng nhỏ từng dung dịch X, Y, Z cho vào từng ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự

+ Cho dd BaCl2 vào từng ống nghiệm đến dư, các ống nghiệm đều tạo kết tủa trắng: Kết tủa từ X chứa BaCO3; từ Y chứa BaSO4; từ Z chứa hỗn hợp BaCO3 và BaSO4.

Ptpư: K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl

K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl

+ Cho dung dịch HCl tới dư vào từng ống nghiệm chứa các kết tủa: Nếu kết tủa nào tan hết thì ban đầu là dd X, nếu kết tủa tan một phần thì đó là dd Z, còn lại là dd Y

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 ­ + H2O

tham khảo đi

11 tháng 8 2017

Gọi x,y lần lượt là số mol CO2 pứ ở (1), (2)

nCO2=3,36/22,4=0,15mol

nCa(OH)2=0,1mol

Ta có: 1< (T=dfrac{nCO2}{nCaleft(OH ight)2}=dfrac{0,15}{0,1}=1,5)<2 => tạo 2 muối

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O (1)

x.........x................x

2CO2+Ca(OH)2->Ca(HCO3)2 (2)

y...........0,5y............0,5y

Ta có:(left{{}egin{matrix}x+y=0,15\x+0,5y=0,1end{matrix} ight.Leftrightarrowleft{{}egin{matrix}x=0,05\y=0,1end{matrix} ight.)

a, mY=mCaCO3=0,05.100=5g

b,trong dd X có chất tan là Ca(HCO3)2

CM=(dfrac{0,5.0,1}{0,1}=0,5M)

13 tháng 8 2017

Bài này đối với các khoảng giá trị T<1; 1<T<2; T>2 thì sẽ tạo sản phẩm như thế nào?

6 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2­

5 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2­

7 tháng 6 2016

Nhận xét :

- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và  phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.

- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.

Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán  phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.

12 tháng 10 2019

a) Thể tích dd Z là:

\(V_Z=V_X+V_Y=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\frac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)

\(PTHH:CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+CO_2+H_2O\)

(mol)_____1__________2____

(mol)_____0,7________0,14____

\(C_{M_Z}=\frac{n}{V}=\frac{0,14}{0,5}=0,28\left(M\right)\)

b)

Vì điều chế dd X = dd Y + H2O \(\rightarrow C_{M_X}< C_{M_Y}\)

Áp dụng quy tắc đường chéo

C(X) C(Y) C(H2O) C(X) - C(H2O) C(Y) - C(X)

\(\Rightarrow\frac{V_Y}{V_{H_2O}}=\frac{C_X-C_{H_2O}}{C_Y-C_X}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}=\frac{C_X-0}{C_Y-C_X}\)

\(\Rightarrow4C_X-C_Y=0\left(1\right)\)

Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:

C(X) C(Y) C(Z) C(Y) - C(Z) C(Z) - C(X)

\(\Rightarrow\frac{V_X}{V_Y}=\frac{C_Y-C_Z}{C_Z-C_X}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{C_Y-0,28}{0,28-C_X}\)

\(\Rightarrow3C_Y+2C_X=1,4\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3C_Y+2C_X=1,4\\4C_X-C_Y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_X=0,1\left(M\right)\\C_Y=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/PlBnjiS.jpg