Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi múc nước giếng bạn đã tác dụng một lực kéo vào gấu nước.
b) Gió đã tác dụng một lực đẩy vào cánh buồm làm thuyền chuyển động.
c) Thanh nam châm đã tác dụng một lực hút vào chiếc đinh sắt.
d) Lực sĩ cử tả ( khi cử tạ ) đã tác dụng một lực đẩy vào quả tạ.
Nếu dùng tấm ván dài hơn tấm ván đã dùng, chú Bình nên dùng lực F < 500N để đưa thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ôtô. Vì lúc đầu dùng tấm ván ngắn với lực 500N chú Bình đã đưa được vật lên xe. Nay dùng tấm ván dài hơn nên độ dốc ít hơn độ dốc lúc đầu, do đó lực đẩy vật bây giờ phải nhỏ hơn lực đẩy lúc đầu
1 Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.
2 Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
3.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và và chiều hướng về phía Trái Đất.
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn,lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồicó xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.VD:lò xo,....
Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải làmột lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn haylực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.
VD:Lực ma sát có hại:Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe.
:Lực ma sát có lợi:Giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn
MỆT
câu 4. giải
lực hút của tđ tác dụng lên vật đó là:
P=10.m
=10.20
=200(N)
vì Pmt=1/6 Ptđ
Mà Ptđ=200(N)
suy ra Pmt=200/6=100/3=33,3(N)
- Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1)cân bằng với lực của lò xo. Lực này do (2)Trái Đất tác dụng lên quả nặng.
- Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3)biến đổi Vậy phải có một (4)lực hút viên phấn xuống phía dưới. Lực này do (5)Trái Đất tác dụng lên viên phấn.
(1) - cân bằng; (4) - lực hút;
(2) - Trái Đất; (5) - Trái Đất.
(3) - biến đổi;
Lực nâng