Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại đầu M của thanh MN trung hòa về điện -> hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy ra -> đầu M nhiễm điện âm và đầu N nhiễm điện dương
Đáp án B
Hai quả cầu cùng tích điện dương đặt gần nhau sẽ không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Đáp án A
+ Khi đưa một quả cầu kim loại nhiễm điện lại gần một quả cầu khác không nhiễm điện thì hai qua cầu này không tương tác nhau
Đáp án A
+ Khi đưa một quả cầu kim loại nhiễm điện lại gần một quả cầu khác không nhiễm điện thì hai qua cầu này không tương tác nhau.
Ta có: \(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\left(\text{∗}\right)\)
+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_1:v_{0max1}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_1}-A\right)}{m}}\left(1\right)\)
+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_2:v_{0max2}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\left(2\right)\)
Từ \(\text{(∗)}\) ta thấy lhi \(\lambda\) lớn thì \(v_{0max}\) nhỏ
\(\Rightarrow v_{0max1}=2,5v_{0max2}\left(\lambda_1<\lambda_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}=2,5\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{hc}{\lambda_1}-A=6,25\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)\) với \(A=\frac{hc}{\lambda_0}\)
\(\Rightarrow\lambda_0=\frac{5,25\lambda_1\lambda_2}{6,25\lambda_1-\lambda_2}=\frac{5,25.0,4.0,6}{6,25.0,4-0.6}=0,663\mu m\)
Có điện tích chuyển qua dây dẫn bạn nhé, đó là các điện tích âm (electron)
Điện tích âm dịch chuyển từ A sang B nên chiều dòng điện từ B về A (ngược chiều của điện tích âm)
Đáp án D
+ Khi đưa thanh kim loại trung hòa điện lại gần quả cầu tích điện dương thì các điện tích trong thanh kim loại sẽ sắp xếp thành 2 nửa với nửa âm của thước ở gần quả cầu vì bị hút còn nửa dương ở xa quả cầu.
+ Sau khi đưa ra xa thì các điện tích này lại sắp xếp lại và trở về trạng thái trung hòa về điện.