Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
theo phương pháp tổng hợp hai lực song song cùng chiều
\(F=F_1+F_2=24N\Rightarrow F_2=24-F_1=6N\) và
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{6}=\dfrac{d_2}{30-d_2}\Rightarrow d_2=22,5cm\)
2.
. T N P -P
a)
\(sin\alpha=\dfrac{T}{P}\Rightarrow T=m.g.sin\alpha=\)24,5N
b)\(cos\alpha=\dfrac{N}{P}\Rightarrow N=\dfrac{49\sqrt{3}}{2}N\)
Fms=\(\mu\).N
N=\(P-sin\alpha.F=\)\(20-10\sqrt{2}\)N
\(\Rightarrow F_{ms}=\)\(4-2\sqrt{2}\)N
công của lực ma sát
\(A_{F_{ms}}=F_{ms}.s.cos180^0\)=\(-8+4\sqrt{2}\)J
chọn gốc thế năng tại mặt đất
chiều cao h của mặt phẳng nghiêng là
h=\(l.sin\alpha=1,25m\)
cơ năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng
\(W_O=W_{t_O}+W_{đ_O}=m.g.h+0=\)75J
b) khi vật trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng, độ cao lúc này là
\(h'=\dfrac{l}{2}.sin\alpha=0,625m\)
bảo toàn cơ năng: \(W_O=W_C\)
\(\Leftrightarrow75=m.g.h'+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)
\(\Rightarrow v=\)\(\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)m/s (vận tốc khi trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng)
khi vật trượt tới chân mặt phẳng nghiêng
\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=0+\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\)
bảo toàn cơ năng: \(W_B=W_O\)
\(\Leftrightarrow75=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\Rightarrow v_1=5\)m/s (vận tốc khi trượt hết mặt phẳng nghiêng)
c)
biến thiên động năng
\(0-\dfrac{1}{2}.m..v_0^2=A_{F_{ms}}\)
\(\Leftrightarrow-75=F_{ms}.s.cos180^0\)
\(\Rightarrow s=\)3,75m
vậy quãng đường vật trượt trên mặt phẳng nghiêng là 3,75m
Đề bài không cho khối lượng nên mình cũng đang thắc mắc . Các bạn giúp mình nha.
chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có
các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
theo định luật 2 Newton ta có
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)
chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có
-P + N=0
\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)
chiếu pt 1 lên trục Ox ta có
F-Fms=am
\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)
Vậy ..........
O x y P N Fms F
giải
Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng: Ap=mgh
Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:
Đáp án D.
Điều kiện cân bằng suy ra: