K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 4Na + O2 --to--> 2Na2O

_____2<----0,5--------->1

=> mNa = 2.23 = 46 (g)

b) mNa2O = 1.62 = 62 (g)

12 tháng 5 2016

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\) 

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) 

 \(4P+5O_2->2P_2O_5\) (1)

vì \(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\) => \(O_2\) dư

theo(1) \(n_{P_2O_5}=\frac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

28 tháng 1 2018

nP=6,231=0,2(mol)nP=6,231=0,2(mol)

nO2=6,7222,4=0,3(mol)nO2=6,7222,4=0,3(mol)

4P+5O2>2P2O54P+5O2−>2P2O5 (1)

0,24<0,350,24<0,35 => O2O2

theo(1) nP2O5=12nP=0,1(mol)nP2O5=12nP=0,1(mol)

=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

26 tháng 4 2016

Bài 10: nH2= 0,125 mol

   2H2               +             O2          →     2H2O

0,125 mol                0,0625 mol       0,125 mol

a) VO2= 0,0625 x 22,4= 1,4 (l)     ; mO2= 0,0625 x 32= 2 (g)

b) mH2O= 0,125 x 18 = 2,25 (g)

26 tháng 4 2016

Bài 11: nH2= 22,4/22,4 = 1 mol;  nO2= 16,8/22,4 =0,75 mol

                 2H2            +          O2           →         2H2O

Ban đầu: 1 mol                    0,75 mol 

PƯ:         1 mol                    0,5 mol                1 mol     

Còn lại:    0 mol                   0,25 mol              1 mol

mH2O= 1 x 18= 18 (g)

4 tháng 5 2016

10) lập pthh của pư 

2H2    +  O2   →     2H20

2mol       1mol         2mol

0,125mol   0,0625mol   0,125mol 

số mol của H2

nH2= 2,8 : 22,4 =0,125mol 

thể tích khí H2

vH2= 0,0624 .22,4 =1,4 lít 

khối lượng khí o2 

mO2 = 0,0625 . 32= 2 gam 

b) khối lượng H20 thu được 

mH2O =0,125 . 18 = 2,25 gam 

 

4 tháng 5 2016

11) số mol h2 

nH2= 22,4 : 2,24 = 10 mol 

soosmol của O2 

nO2= 16,8 : 22,4 = 0,75 mol 

lập pthh của pư 

2H2    +   02     →     2 H20 

2mol       1mol            2mol

10mol      0,75mol      1,5mol

xét tỉ lệ 

\(\frac{nH2}{2}\) = \(\frac{10}{2}\) = 5        >     \(\frac{nO2}{1}\)\(\frac{0,75}{1}\)= 0,75

vậy H2 dư sau pư  tính theo O2 

số mol H2  dư = ( 0.75 .2) : 1= 1,5 mol 

số mol H2 dư = 5 - 1,5=3,5mol 

khối lượng H2 dư 

m= 3,5 .2=7 gam 

khối lượng nước thu được 

m=1,5 .2 =3gam 

16 tháng 11 2016

a/ PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0 )

b/ Theo phần a/

mCu + mO2 = mCuO

<=> mO2 = mCuO - mCu = 23,2 - 20 = 3,2 gam

c/ nCuO = 16 / 80 = 0,2 mol

=> nCu = 0,2 mol

=> mCu(pứ) = 0,2 x 64 = 12,8 gam

=> mCu(dư) = 20 - 12,8 = 7,2 gam

=> %mCu(dư) = \(\frac{7,2}{23,2}.100\%=31,03\%\)

 

22 tháng 10 2016

a) 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O

0,375 0,9375 0,75 0,375 ( mol )

b) nC2H2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 mol

VO2= 0,9375 . 22,4 =21 lit

c) mCO2 = 0,75 . 32 = 24 g

d) Số ptu H2O = 0,375 . 6 . 10^23 = 22,25^23 (ptu)

 

23 tháng 10 2016

b,Tính V của O2 tham gia p/ứng.

c,Tính mCO2 sinh ra.

d,Tính số p/tử do H2O tạo thành các V ở ĐKTC

1 câu trả lời
Hóa học CHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
alt text
 
 
Vy Kiyllie10 giờ trước (21:03)

a) 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O

0,375 0,9375 0,75 0,375 ( mol )

b) nC2H2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 mol

VO2= 0,9375 . 22,4 =21 lit

c) mCO2 = 0,75 . 32 = 24 g

d) Số ptu H2O = 0,375 . 6 . 10^23 = 22,25^23 (ptu)

 

 
19 tháng 1 2017

Số mol Al tham gia pứ: 2,4.1022:6.1023=0,04mol

nO2=3/4.nAl=3/4.0,04=0,03mol

VO2=0,03.22,4=0,672l

-Thể ticsk kk tham gia : 0,672.5=3,36l

b)nAl2O3=2/4.nAl=2/4.0,04=0,02mol

mAl2O3=0,02.102=2,04g

20 tháng 10 2016

Câu 9:

1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2

2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol

nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol

Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l

3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)

Câu 10 :

1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O

2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3

3.

16 tháng 12 2018

Bạn ơi sao câu 3 và 4 chưa giải vậy

24 tháng 11 2016

PTHH của phản ứng:

P + O2 ===> P2O5

4P + 5O2 ===> 2P2O5

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_P\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{P_2O_5}\)

9 + \(m_{O_2}\) = 15

=> \(m_{O_2}\) = 15 - 9 = 6 (g)

24 tháng 11 2016

PTHH : 4P + 5O2 → 2P2O5

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=15-9=6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của oxi là 6g

31 tháng 1 2021

a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)

b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)