Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Khối lượng chất rắn tăng bằng khối lượng của Cl2 => Số mol Cl2
=> Số mol Al tham gia phản ứng => Khối lượng Al tham gia phản ứng:
nCl2 = 4,26/71 = 0,06 mol
=> nAl = 0,06x2/3 = 0, 04 mol
=> mAl = 0,04 x 27 = 1,08 gam.
\(2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ m_{tăng}=m_{Cl_2}\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ Vậy:m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
Đáp án B
2Al + 3 Cl 2 → 2 AlCl 3
Dễ thấy m chất rắn tăng = m Cl 2 = 7,1g
=> nCl2 = 0,1 mol
nAl = 2/3 n Cl 2 = 1/15 mol
=> mAl = nAl. MAl = 1/15. 27 = 1,8g
\(n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\\n_{C_2H_4}=y\end{matrix}\right.\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
x x ( mol )
\(C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)
y 2y ( mol )
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{80}{100}=0,8mol\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow\left(t^o\right)CaCO_3+H_2O\)
0,8 0,8 ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\x+2y=0,8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,2}{0,5}.100=40\%\)
\(\%V_{C_2H_4}=100\%-40\%=60\%\)
\(m_{tăng}=m_{Ca\left(OH\right)_2}+m_{CaCO_3}=0,8.\left(74+100\right)=139,2g\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{40,3-11,9}{71}=0,4\left(mol\right)\)
=> VCl2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề: \(m_{hh}=39\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}+m_{Fe}=39\\ \Rightarrow27x+56y=39\left(1\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ \left(mol\right)....x\rightarrow..0.75x....0,5x\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \left(mol\right)....y\rightarrow..\dfrac{2}{3}y.....\dfrac{1}{3}y\)
Theo đề: \(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,75x+\dfrac{2}{3}y=0,55\left(2\right)\)
\(\xrightarrow[\left(1\right)]{\left(2\right)}\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=39\\0,75x+\dfrac{2}{3}y=0,55\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ m_r=m_{Al_2O_3}+m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.102+\dfrac{1}{3}.0,6.232=56,6\left(g\right)\)
b.
4P + 5O2 → 2P2O5
0,16→ 0,2
Dư: 0,025
Sau pứ m(bình 1) = mP2O5 = 11,36 (g)
O2 + 2C → 2CO
0,025→ 0,05 0,05
Dư: 0,25
Sau pứ m(bình 2) = mCdư = 3 (g)
2Cu+O2=>2CuO
khối lượng tăng lên chính là khối lượng CuO tạo thành
gọi khối lương Cu ban đầu là a gam
=> khối lượng tăng lên (CuO) là 1/6*a
=>khối lượng chất rắn sau phản ứng là 7/6*a
% khối lượng của chất sắn thu được sau khi nung là:
(1/6a)/(7/6a)*100%=\(\frac{\frac{1}{6}}{\frac{7}{6}}\cdot100\%\) xấp xỉ 14pt
( mình nghĩ chắc là đúng ==)
m tăng là m Cl2 phản ứng:
nCl2 = \(\dfrac{4,26}{72}\)= 0,06 (mol)
PTHH: 2Al + 3Cl \(\rightarrow\) 2AlCl3
0,04mol \(\leftarrow\) 0,06mol
\(\rightarrow\) mAl = 0,04 x 27 = 1,08 (g)
Sao m tăng lại là Cl2 vậy ạ??