Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
+Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Vì ở môi trường nhiệt đới gió mùa khí hậu ít khắc nghiệt hơn và nguồn thức ăn dồi dào nên tập trung nhiều loài động vật.
Động vật nước ta rất đa dạng và phong phú, do vị trí địa lí của Việt Nam khá đặc biệt, nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á, khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều sinh vật.
Bài 1. Vì sao nước ta có giới Động vật đa dạng, phong phú ?
Lời giải:
Giới Động vật nước ta đa dạng, phong phú vì các lí do sau :
- Nước ta ở vùng nhiệt đới gió mùa có đầy đủ ánh nắng và độ ẩm, tạo điều kiện cho thực vật và động vật phát triển.
- Nước ta nằm ven biển Đông và có bờ biển tương đối dài nên phong phú động vật biển.
- Nước ta có 3/4 lãnh thổ là rừng núi nên động vật rừng cũng phong phú không kém.
- Nước ta kéo dài trên nhiều vĩ độ, nhận nhiều chế độ khí hậu khác nhau, nên quần tụ được nhiều động vật có nguồn gốc từ nhiều vùng khác nhau.
Bài 2. Hãy nêu lí do khiến động vật biển đa dạng phong phú hơn trên cạn, nhất là ở nước ta.
Lời giải:
Động vật biển đa dạng phong phú hơn trên cạn, nhất là ở nước ta, vì:
- Biển là cái nôi của sự sống. Sự sống phát triển đầu tiên ở biển, khi đã cực kì phong phú rồi mới "đổ bộ" lên cạn.
- Môi trường biển chiếm diện tích gấp khoảng 3 lần diện tích trên cạn, lại có nhiều độ sâu và nhiều chế độ khí hậu khác nhau.
- Thành phần động vật biển còn bị con người ít khai phá hơn so với trên cạn.
- Riêng nước ta có nhiều biển, thuộc diện quố.c gia biển, nên càng có động vật phong phú và đa dạng.
Bài 3. Vì sao càng lên cao và càng xa xích đạo, động vật càng kém đa dạng phong phú ?
Lời giải:
Càng lên cao và càng xa xích đạo, động vật càng kém đa dạng phong phú vì:
- Khí hậu hai nơi này lạnh và điều kiện sống khắc nghiệt.
- Thực vật, mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn của động vật tại 2 nơi đó đều thưa thớt và đơn điệu.
- Ngoài ra, vùng cực băng giá quanh năm, mùa đông kéo dài, thiếu ánh nắng tới 6 tháng, trong khi vùng núi cao thường phủ băng tuyết, độ dốc cao, gió nhiều...
Tất cả điều kiện trên đều làm cho giới Động vật trở nên nghèo nàn.
Câu 1:
Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
Nguyên nhân:
Nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi cùng với sự tàn phá tràn lan rừng của con người để phục vụ nhu cầu đời sống con người
Bài 2;
- Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ
Bài 1:
- Sự sinh sản:
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
- Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
- Nòng nọc mọc 2 chi sau.
- Nòng nọc mọc 2 chi trước.
- Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
Bài 4:
Ưu điểm của hiện tượng thai sinh của thú so vs đẻ trứng và noãn thai sinh ở chim & bò sát là:
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như chim và bò sát đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
=> Tỷ lệ sống sót của con sống sốt cao hơn
Bài 5:
các bộ của lớp thú gồm:
- Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru)
- bộ dơi (dơi ăn sâu bọ, dơi quả), bộ cá voi (cá voi xanh, cá heo)
- bộ ăn sâu bọ (chuột chù, chuột chũi), bộ gặm nhấm (chuột đồng, sóc, nhím)
- bộ ăn thịt (mèo, hổ, báo, chó sói, gấu)
- bộ móng guốc (bộ guốc chẵn: lợn, bò; bộ guốc lẻ: ngựa, tê giác)
- bộ linh trưởng (khỉ, vượn, khỉ hình người: đười ươi, tinh tinh, gorila)
Bài 6:
Câu 26: Trong số các bộ thuộc lớp thú, bộ nào tiến hóa nhất?
A. Bộ thú huyệt. B. Bộ móng guốc. C. Bộ Gặm nhấm. D. Bộ linh trưởng.
Câu 27: Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ thú ăn sâu bọ?
A. Mèo, chuột đàn. C. Nhím, chuột đồng.
B. Sóc, cầy. D. Chuột trù, chuột chũi.
Câu 28: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và cá xương là gì?
A. Môi trường sống. B. Khe mang trần, da nhám. C. Kiếm ăn. D. Bộ xương.
Câu 30: Thế nào là động vật biến nhiệt?
A. Nhiệt độ thay đổi, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
B. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.
C. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường ổn định.
D. Cả A, B và C.
Câu 31: Thức ăn chủ yếu của thằn lằn là:
A. Cua, cá. B. Sâu bọ. C. Thực vật. D. Côn trùng.
Câu 4. Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?
Trả lời:
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
Câu 5. Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?
Trả lời:
Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
Chúc bn hok tốt!!
trả loi nhanh the moi co may giay ma da tra loi xong roi !
châu chấu phá hoại mùa màng rất ghê gớm là do châu chấu có cơ quan miệng rất khỏe, dạ dày tiêu hóa rất nhanh và châu chấu sinh sản rất nhiều
Đáp án C
Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng cao