Giúp mình với ạ !
Bài 4: Đông Nam Á
Câu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực
A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.
B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.
C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.
D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) có bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỉ XX là do
A. giai cấp vô sản lớn mạnh.
B. các nước đế quốc bị suy yếu.
C. sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.
D. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ở các nước.
Câu 12. Mục tiêu hàng đầu trong cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX là
A. đòi quyền lợi về kinh tế. B. đòi quyền tự do, dân chủ.
C. giành độc lập. D. đòi cải cách kinh tế xã hội.
Bài 5 : Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh.
Câu 10. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều thất bại vì
A. diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.
B. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.
C. chưa có chính đảng lãnh đạo, thiếu tổ chức.
D. trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
BÀI 10. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH
Câu 5. Trong Chính sách kinh tế mới của Nga (1921), Nhà nước đã nắm các ngành kinh tế chủ chốt như:
A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông.
B. nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, tiền tệ.
C. công nghiệp, giao thông, ngân hàng, ngoại thương.
D. nông nghiệp, giao thông, thương nghiệp, tiền tệ.
Câu 13. Vì sao trong Chính sách kinh tế mới của Đảng Bônsêvích Nga (1921) lại thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực?
A. việc thu thuế lương thực đảm bảo sự công bằng.
B. Nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.
C. Nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội.
D. Nhà nước muốn kiểm soát nền kinh tế.
BÀI 11. CÁC NƯỚC TƯ BẢN (1918 – 1939).
Câu 5. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập là
A. Liên hợp quốc. B. Hội đế quốc.
C. Hội Quốc liên. D. Hội tư bản.
Tầng lớp Samurai thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ không có ruộng đất, chỉ phục vụ cho Đaimyô bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Trong thời gian dài không có chiến tranh, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công, …. dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến. Samurai tư sản hóa là lực lượng giữ vai trò chủ yếu trong cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX
Đáp án cần chọn là: A