K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

26 tháng 10 2015

Hình như là câu C ^^

26 tháng 10 2015

f=50-->\(\omega\)=100\(\pi\) 

IO=I\(\sqrt{2}\)=\(\sqrt{6}\)

t=0 i=2.45 -->\(\varphi\)\(\approx\)0

i=\(\sqrt{6}\) cos (100\(\pi\)t)

26 tháng 10 2015

I0=6.5    \(\omega\)=120\(\pi\)

t=0 i=I--->\(\varphi\)=0

CHỌN C

 

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 10 2015

Tần số góc: \(\omega=2\pi f=120\pi\)(rad/s)

Số chỉ ampe kế là giá trị hiệu dụng

\(\Rightarrow I=4,6A\)

\(\Rightarrow I_0=I\sqrt{2}=4,6\sqrt{2}=6,5A\)

Gốc thời gian t = 0 sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất \(\Rightarrow\varphi=0\)

Vậy \(i=6,5\cos120\pi t\)(A)

2 tháng 11 2015

T=0.1

t2=t1+0.025=t1+T/4-->\(x_1^2+x_2^2=A^2\)-->x22=12

ma tai tdong giam va t2=t1+T/4 --->X2=-2\(\sqrt{3}\)

3 tháng 11 2015

\(i_2=-4\cos30^0=-2\sqrt{3}\)

2 tháng 11 2015

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=200\Omega\)

\(I_0=\frac{U_0}{Z_C}=\frac{100}{200}=0,5\)

Mạch điện chỉ có tụ C nên dòng điện sớm pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u

\(\Rightarrow\varphi_i=\varphi_u+\frac{\pi}{2}=0\)

Vậy \(i=0,5\cos\left(100\pi t\right)\left(A\right)\)

O
ongtho
Giáo viên
3 tháng 12 2015

\(P=U.I\cos\varphi=100.2.\cos\frac{\pi}{3}=100W\)

O
ongtho
Giáo viên
3 tháng 12 2015

Độ lệch pha giữa u và i là: \(\varphi=\frac{\pi}{12}+\frac{\pi}{12}=\frac{\pi}{6}\)rad

\(\cos\varphi=\cos\frac{\pi}{6}=\frac{\sqrt{3}}{2}=0,87\)

19 tháng 11 2015

tan \(\varphi\)=1=\(\frac{Z_C-Z_L}{R}\Rightarrow\)ZC=R+\(\omega\)L=125

CHỌN A

31 tháng 12 2017

Cho mình hỏi là sao phi lại bằng 1 vậy. Giải thích mình tí với

24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V

23 tháng 8 2016

Ta có: T = \frac{1}{50} = 0,02 (s)
Trong 1 (s) ứng với 50 chu kì mà mỗi chu kì có độ lớn 1 (A) 4 lần
⇒ 50 chu lì có 50.4 = 200 (lần)

23 tháng 8 2016
 
T dòng điện đổi chiều 2 lần
T=1f=0,02T=1f=0,02 
t =1s = 50T 
trị tuyệt đối = 1 -- I = 1 và I = -1 
--> có 200 lần