Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cường độ điện trường lớn nhất khi khoảng cách nhỏ nhất
\(\Rightarrow E_H\) nhỏ nhất với H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống MN
Hơn nữa, do \(E_M=E_N\Rightarrow AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\) vuông cân tại A
\(\Rightarrow AH=\frac{AM}{\sqrt{2}}\Rightarrow E_H=\frac{E_M}{\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2}=2E_M=400\left(V/m\right)\)
tại sao \(AM\)=\(\dfrac{AM}{\sqrt{2}}\) ạ, và khúc sau là sao ạ, mong thầy rep comment ạ
a/ Theo công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế :
\(E=\frac{U}{d}\) ta có d = CƯỜNG ĐỘ
Suy ra \(E=\frac{U_{CD}}{CD}=\frac{100}{0,02}=\frac{5000V}{m}\)
Để tìm \(U_{AB}\), ta giả sử có một điện tích q dịch chuyển từ A đến B. Theo định nghĩa của hiệu điện thế ta có: \(U_{AB}=\frac{A_{AB}}{q}\)
Trên đoạn đường AB, lực điện trường F = qE luôn luôn vuông góc với AB nên công của lực điện trường
\(A_{AB}=0\). Ta suy ra \(U_{AB}=0\) (mặt phẳng vuông góc với đường sức điện trường là mặt đẳng thế).
Ta có: \(U_{BC}=V_B-V_C=V_B-V_A+V_A-V_C=-U_{AB}+U_{AC}=U_{AC}\)
Mặt khác: \(U_{AC}=U_{CA}=-E.CA=-5000.0,04=-200V\)
b/ Công của lực điện trường khi một êlectron di chuyển từ A đến D:
\(A=-e.U_{AD}\)
với \(U_{AD}=-U_{DA}=-E.DA=-5000.0,02=-100V\)
Vậy \(A=1,6.10^{-19}.\left(-100\right)=1,6.10^{-17}J\)
đáp án D
+ Đơn vị đo cường độ điện trường là V/m