K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

Đáp án B

Gia tốc của thanh:

(mà S=ex)

là hằng số → x''=X''

→ Thanh dao động điều hòa

Tại thời điểm ban đầu có:

24 tháng 11 2017

+ Khi thả thanh MN rơi xuống thì tốc độ của thanh nhanh dần đều.

+ Vì thanh chuyển động trong từ trường nên trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cản trở chuyển động rơi xuống của thanh -> có lực từ hướng lên tác dụng lên thanh MN và làm cho thanh bắt đầu chuyển động thẳng đều.

14 tháng 1 2019

Đáp án D

Ngay sau khi buông thì thanh AB chỉ chịu tác dụng của trọng lực P=mg nên thanh chuyển động nhanh dần  →  v tăng dần

Đồng thời, do sau đó trong mạch xuất hiện dòng điện I nên thanh AB chịu thêm tác dụng của lực từ  F   =   B I I có hướng đi lên

Mặt khác, suất điện động xuất hiện trong AB là:

e = Δ Φ Δ t = B l v nên  I = e R + r = B l v R + r ⇒ F = B 2 l 2 v R + r

Cho nên khi v tăng dần thì F tăng dần  →  tồn tại thời điểm mà F=P. Khi đó thanh chuyển động thẳng đều.

Khi thanh chuyển động đều thì:

F = m g ⇒ B 2 l 2 v R + r = m g ⇒ v = R + r m g B 2 l 2 = 0,5 + 0,5 .2.10 − 3 .9,8 0,2 2 .0,14 2 = 25 m / s

5 tháng 11 2019

Đáp án D

Suất điện động tự cảm tạo ra:

Công suất tỏa nhiệt trên ống dây:

18 tháng 7 2019

Đáp án D

Phần này không thi vì ban cơ bản không học thanh cd

3 tháng 8 2018

Đáp án B

 Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J.1)     Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán...
Đọc tiếp

 Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J.

1)     Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán kính quỹ đạo là ao = 5,29.10 − 11 m. Tính:

a)      lực điện mà hạt nhân hút êlectron và tốc độ của êlectron;

b)     tổng động năng và thế năng của êlectron trong điện trường của hạt nhân (tính theo eV).

2)     Hai êlectron, ban đầu, ở cách nhau một khoảng rất lớn và chạy đến gặp nhau với vận tốc tương đối có độ lớn vo = 500 m/s. Tìm khoảng cách nhỏ nhất a mà các êlectron có thể đến gần nhau. Chỉ xét tương tác điện giữa các êlectron.

1
12 tháng 3 2016

1a

Fđ = k.|q1.q2|/r2 = 9.109.e2/(ao)2 = 8,2.10-8 N

Fht = me.v2/ao = Fđ = 9.109.e2/(ao)2

v = (Fđ.ao/me)1/2 = 2,19.106 m/s

b

Wđ = m.v2/2 = Fđ.ao/2 = k.e2/(2ao)

Wt = q.V = − k.e2/ao

W = Wđ + Wt = − k.e2/(2ao) = − 2,18.10-18 J = − 13,6 eV

2/Hệ hai êlectron là hệ kín, vận tốc khối tâm vG không đổi.

Trong hệ qui chiếu gắn với khối tâm (HQC quán tính), khối tâm G đứng yên vG = 0

=> tổng động lượng của hệ bằng 0 => vận tốc của hai êlectron có cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều. Ban đầu, tốc độ đó là vo/2, các êlectron ở rất xa nhau Wt = 0

Khi khoảng cách giữa hai vật đạt giá trị nhỏ nhất, vận tốc hai êlectron bằng 0

Toàn bộ động năng chuyển hóa thành thế năng => 2.m(vo/2)2/2 = k.e2/a

=> a = 4k.e2/[m.(vo)2] = 4,05.10-3m = 4,05 mm

30 tháng 3 2020

Bạn ơi cho mình hỏi tại sao ban đầu vận tốc lại là vo/2 vậy bạn?

6 tháng 4 2016

Bài này rất nhiều bạn sẽ nhầm là đáp án B, nhưng thực tế không phải vậy. Với các hạt chuyển động với tốc độ lớn thì cách tính sẽ khác. Các bạn tham khảo nhé:

Từ hệ thức Einstein ta có: E=m.c^{2}=\frac{m_{0}.c^{2}}{\sqrt{1-\frac{v^{2}}{c^{2}}}}=\frac{m_{0}.c^{2}}{\sqrt{1-\frac{0,6^{2}.c^{2}}{c^{2}}}}=1,25m_{0}.c^{2}
Động năng của hạt này là: W_{d}=E-E_{0}=1,25m_{0}.c^{2}-m_{0}.c^{2}=0,25.m_{0}.c^{2}

Đáp án đúng là C.

4 tháng 4 2016

Năng lượng nghỉ của hạt: Wđ=\(m_o\)\(.\left(0.6c\right)^2\)=0.36\(m_o\)\(c^2\)

B

28 tháng 9 2017

+ Ta có chiều dòng điện trong thanh nhôm là từ M đến N. Bỏ qua hiện tượng cảm ứng điện từ. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được chiều của lực từ là hướng sang phải ® thanh chuyển động ra xa nguồn.

+ Thanh chuyển động đều nên F­B = Fms Û B.I.l = m.m.g 

Một vòng dây siêu dẫn, phẳng tròn, bán kính r, tâm O, đặt trong mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ), trong từ trường đều có độ lớn B, có phương song song với trục vòng dây, hướng từ trong ra.  Một thanh đồng chất khối lượng m, dài r có điện trở R, một đầu gắn vào O, có thể quay O. Đầu kia của thanh tiếp xúc với vòng dây. Bỏ qua hiện tượng tự cảm và bỏ qua ma sát. Đặt...
Đọc tiếp

Một vòng dây siêu dẫn, phẳng tròn, bán kính r, tâm O, đặt trong mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ), trong từ trường đều có độ lớn B, có phương song song với trục vòng dây, hướng từ trong ra.  Một thanh đồng chất khối lượng m, dài r có điện trở R, một đầu gắn vào O, có thể quay O. Đầu kia của thanh tiếp xúc với vòng dây. Bỏ qua hiện tượng tự cảm và bỏ qua ma sát. Đặt hiệu điện thế U M N  giữa vòng dây và giữa tâm O thì thanh quay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω không đổi. Chọn gốc thời thời gian là lúc thanh qua vị trí thấp nhất, biểu thức  U M N  là

A.  U M N = B r 2 ω + m g R B r sin ω t

B.  U M N = 1 2 B r 2 ω + m g R B r sin ω t

C.  U M N = B r 2 ω + 1 2 m g R B r sin ω t

D.  U M N = 1 2 B r 2 ω + 1 2 m g R B r sin ω t

1
18 tháng 1 2019

Đáp án B

Ta có:

Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của dòng điện

Dùng quy tắc bàn tay phải ta xác định được cực dương ở A, cực âm ở O

Xác đinh e cảm ứng: