Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, Bố cục 3 phần cân đối
Mở bài (từ đầu… đáng trân trọng
Thân bài: đoạn 2, 3, 4, 5
Kết bài: đoạn còn lại
c, Tác hại của bệnh lề mề:
- Gây hại cho tập thể, lãng phí thời gian, mất thời gian của người khác
- Làm công việc trì trệ, gây ra tập quán không tốt
- Người viết thể hiện thái độ phê phán đối với hiện tượng lề mề coi thường giờ giấc, đó là thứ bệnh gây tác hại đối với sự tiến bộ của xã hội
b, Nguyên nhân bệnh lề mề:
- Thiếu trách nhiệm, không coi trọng việc chung
- Thiếu tự trọng, không tôn trọng người khác
Đại ý: Vua Nguyễn Huệ thần tốc tiến quân ra Bắc dẹp giặc Thanh, vua tôi Lê Chiêu Thống bán nước bỏ chạy theo giặc.
- Đoạn 1 (từ đầu… năm Mậu Thân): Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi vua, thân chinh cầm quân dẹp giặc.
- Đoạn 2: (tiếp… nỗi kéo vào thành): Cuộc hành quân thần tốc, chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung
- Đoạn 3 (còn lại): sự đại bại của quân Thanh và tình cảnh thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống
+ Biết dùng người đúng sở trường, ở đoản, đối đãi công bằng.
Mỗi kiểu văn bản phù hợp với mục đích riêng, với thế mạnh riêng, phù hợp với những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Vì thế, không thể thay thế các kiểu văn bản cho nhau.
Bài văn trên bố cục 3 phần:
- Mở bài: tác giả đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc trong cộng đồng xã hội
- Thân bài: Tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc sao cho hợp văn hóa, đạo đức, hợp với môi trường
- Kết bài: Rút nhận định về trang phục đẹp
- Hai luận điểm chính của văn bản:
+ Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung, thích hợp từng công việc, hoàn cảnh
+ Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị, hòa mình với cộng đồng
Các luận điểm trên được diễn đạt bằng phép lập luận phân tích
- Những biểu hiện "quy tắc ngầm" trong cách ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề bằng phương thức lập luận tổng hợp: “Thế mới biết trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp
Mối quan hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn
- Sự lặp lại từ ngữ
- Sử dụng từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác phẩm, nghệ sĩ, ghi lại- muốn nói, gửi vào, góp vào
- Thay thế những vật liệu mượn ở thực tại bằng cái đã có rồi, nghệ sĩ bằng anh
- Dùng quan hệ từ nhưng
- Phần 1 (từ đầu… cha mẹ đẻ mình): Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh, phẩm hạnh của Vũ Nương trong thời gian xa cách
- Phần 2 (tiếp… trót đã qua rồi) : Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương
- Đoạn 3 (còn lại) Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương
d, Bố cục bài viết mạch lạc, chặt chẽ