K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

                        Cảnh đẹp non sông

 

       Đồng Đăng có phố Kì Lừa,

 Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.

           

             *Gió đưa cành trúc la đà,

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

 

        Mịt mù khói tỏa ngàn sương,

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

 

 *Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

 

       *Hải Vân bát ngát nghìn trùng

Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.

 

  *Nhà Bè nước chảy chia hai

Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

 

*Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh

  Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm. 

- Đồng Đăng : thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn. 

- La đà : sà xuống thấp với dáng vẻ nhẹ nhàng lả lướt. 

- Canh gà : tiếng gà gáy lúc trời sắp sáng. 

- Nhịp chày Yên Thái : tiếng chày giã vỏ cây dó để làm giấy ở làng Yên Thái. 

-Tây Hồ : Tức là Hồ Tây, ở Hà Nội 

- Xứ Nghệ : vùng Ngệ An, Hà Tĩnh nói chung. 

- Hải Vân : thuộc ngọn đèo cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên- Huế và thành phố Đà Nẵng. 

- Nhà Bè : sông chảy giữa tỉnh Đồng Nai Và Thành phố Hồ Chí Minh. 

- Đồng Tháp Mười : vùng đất trũng rộng lớn thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.

Lạng Sơn có những cảnh đẹp gì ?

A. Phố Kì Lừa

B. Chùa Tam Thanh

C. Nàng Tô Thị

D. Tất cả đáp án trên đều đúng

2
17 tháng 7 2017

Tất cả đáp án trên đều đúng.

26 tháng 11 2021

d.tất cả

19 tháng 12 2021

câu cả dao miêu tả những cảnh đẹp non nước nên em thích thôi

19 tháng 12 2021

Ca dao Cảnh đẹp non sông

Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.

Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói toả ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.

Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm.

– Đồng Đăng : thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn.
– La đà : sà xuống thấp với dáng vẻ nhẹ nhàng lả lướt.
– Canh gà : tiếng gà gáy lúc trời sắp sáng.
– Nhịp chày Yên Thái : tiếng chày giã vỏ cây dó để làm giấy ở làng Yên Thái.
– Tây Hồ : tức là Hồ Tây, ở Hà Nội.
– Xứ Nghệ : vùng Nghệ An, Hà Tĩnh nói chung.
– Hải Vân : ngọn đèo cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà Nẵng.
– Nhà Bè : sông chảy giữa tỉnh Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh.
– Đồng Tháp Mười : vùng đất trũng rộng lớn thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.

14 tháng 11 2021

Em hay viet 10 cau ve ong

b. Tiếng thì thầm của thời gian vọng về từ nơi nào đó xa lắm.

c. Tiếng vĩ cầm xưa cũ.

d. Tấm gương trong phản chiếu những đám mây bồng bềnh trôi về từ chân trời xa vắng.

@Cỏ

#Forever

1 tháng 3 2018

Pain rất yêu bọ cạp

1 tháng 3 2018

what what what 

what does the dog say?

10 tháng 8 2021

Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:

a. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.

Sáng sớm, bà con trong các thôn làm gì?

b. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

Đêm ấy, bên bếp lửa hông, ai ngồi ăn cơm với thịt gà rừng?

c. Đô-la là anh chó Nhật lông xù, màu trắng, to cao, “đẹp trai”.

Đô-la là gì? 

d.  Đô-la rất thích đi lang thang phố xá để khoe vẻ đẹp mã cho các cô nàng chó tha hồ mà chiêm ngưỡng.

Ai rất thích đi lang thang phố xá để khoe vẻ đẹp mã cho các cô nàng chó tha hồ mà chiêm ngưỡng?

10 tháng 8 2021

Xin sửa nhé!

Câu d: Con gì rất thích đi lang thang phố xá để khoe vẻ đẹp mã cho các cô nàng chó tha hồ mà chiêm ngưỡng?

Hc tốt

ĐƯỜNG VÀO BẢNTôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách...
Đọc tiếp

ĐƯỜNG VÀO BẢN

Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.

Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy cái bụng quét đất. Những con mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…

Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa cũng đã từng đón mừng giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.

(Theo Vi Hồng - Hồ Thủy Giang)

* Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?

A.  núi

B.  biển

C.  đồng bằng

Câu 2. Đoạn văn trên tả cảnh gì?

A.  suối

B.  con đường

C.  suối và con đường

Câu 3. Vật gì năm ngang đường vào bản?

A.  ngọn núi

B.  rừng vầu

 

C.  con suối

Câu 4. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn thấy gì?

A.  cá, lợn và

B.  cá, núi, rừng vầu, cây trám trắng, trám đen, lợn và

C.  những cây cổ thụ

Câu 5. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

A.  Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.

B.  Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to.

C.  Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…

Câu 6. Điền dấu phẩy vào câu “Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo bọt tung trắng xóa.”

A.  Đường vào bản tôi, phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo bọt tung trắng xóa.

B.  Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối, nước bốn mùa trong veo bọt tung trắng xóa.

C.  Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo, bọt tung trắng xóa.

Câu 7. Em hiểu gì về câu “Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.”

……………………………….……………………………….........................................................

………………………………. ……………………………………………...................................

.........................................................................................................................................................

Câu 8. Đặt một câu có hình ảnh so sánh:

………………………………. ……………………………………………...................................

1
26 tháng 12 2021

Câu 1 (0,5đ)   A

Câu 2 (0,5đ) C

Câu 3 (1đ) C

Câu 4 (1đ) B

Câu 5 (0,5đ)   A

Câu 6 (0,5đ) C

Câu 7: Với câu kết bài “Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.” tác giả muốn nói rằng con đường vào bản và cảnh vật ở bản mình vô cùng hấp dẫn. Cảnh vật nơi đây với những con suối trong rào rạt bốn mùa, những đàn cá bơi lội, những hàng cây cao vút,… tất cả như níu chân du khách, hẹn ngày trở lại với bản làng thân yêu.

Câu 8. Đặt một câu có hình ảnh so sánh:

- Trăng đêm rằm tròn như cái đĩa.

21 tháng 7 2021

Chiếc đàn cất lên tiếng nhạc du dương

Ko bt hay k nhưng học tốt nhé

https://lazi.vn/users/dang_ky?u=kieu-anh.pham4

9 tháng 12 2021

A) Trời mùa thu xanh ngắt

B) Mái tóc của bà bạc phơ

C) Chú chuồn ớt rực rỡ trong bộ cách của mình bạn nhé

câu 4:

a)Trời mùa thu/xanh ngắt.//

b)Mái tóc của bà/bạc phơ.//

c)Chú chuồn ớt/rực rỡ trong bộ cánh của mình.//
xin k nè~~

CÂY GẠOMùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân...
Đọc tiếp

CÂY GẠO

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót.

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

(Theo Vũ Tú Nam)

* Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:

Câu 1: Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm?

A.  Mùa xuân.

B.  Mùa hạ.

C.  Mùa thu

D.  Mùa đông.

Câu 2: Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì?

A.  Ngọn lửa hồng.

B.  Ngọn nến trong xanh.

C.  Tháp đèn.

D.  Cái ô đỏ

Câu 3: Các loài chim làm gì trên cậy gạo?

A.  Làm tổ.

B.  Bắt sâu.

C.  Ăn quả.

 

D.  Trò chuyện ríu rít.

Câu 4: Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào?

A.  Đỏ chon chót

B.  Đỏ tươi.

C.  Đỏ mọng.

D.  Đỏ rực rỡ.

Câu 5: Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào?

A.  Trở lại tuổi xuân.

B.  Trở nên trơ trọi.

C.  Trở nên xanh tươi.

D.  Trở nên hiền lành.

Câu 6: Em hãy điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu văn sau: Hằng năm cứ vào đầu tháng chín các trường lại khai giảng năm học mới.

……………………………………………………………………………………………..............

Câu 7: Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?

A.  Ai là gì?

B.  Ai làm gì?

C.  Ai thế nào?

Câu 8: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi nào?

A.  Là gì?

B.  Làm gì?

C.  Thế nào?

D.  Khi nào?

Câu 9: Hãy ghi lại bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” trong câu dưới đây: Trời sắp mưa, cha nhắc tôi đem theo áo mưa.

……………………………………………………………………………......................................

13
26 tháng 12 2021

chịu dài thế trả lời seo hết

26 tháng 12 2021

câu 1 là mùa xuân