Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho đoạn văn sau :
Ánh trăng vằng vặc đã gội tràn trề xuống hai khuôn mặt đầm đìa nước mắt át lên nhau và hai mái tóc ngắn dài trộn lẫn với nhau .Tôi dần thấy nghẹn ở cổ. Tôi phải bưng lấy mặt và quay đi chỗ khác:"Mợ ơi! Mợ ơi!". Đằng kia Dũng cũng: "Mợ ơi! Mợ ơi!". Tiếng khóc của Dũng và cả chính tiếng khóc của tôi càng xé lòng tôi ra.
1.Hãy xác định ngôi kể trong đoạn văn trên?
Ngôi kể thứ nhất
Dựa vào đâu?
Người kể sử dụng đại từ xưng hô "tôi" để kể chuyện
2.Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn văn trên
Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Ngoài ra còn có miêu tả, biểu cảm
3.Tìm và phân thích câu ghép trong đoạn văn trên
Ánh trăng vằng vặc(CN1) đã gội tràn trề xuống hai khuôn mặt đầm đìa nước mắt át lên nhau(VN1) và hai mái tóc ngắn dài(CN2) trộn lẫn với nhau(VN2)
4.Nêu nội dung chính
Sự đau khổ của nhân vật chính và người bạn của mình
Cho đoạn văn sau :
Ánh trăng vằng vặc đã gội tràn trề xuống hai khuôn mặt đầm đìa nước mắt át lên nhau và hai mái tóc ngắn dài trộn lẫn với nhau .Tôi dần thấy nghẹn ở cổ. Tôi phải bưng lấy mặt và quay đi chỗ khác:"Mợ ơi! Mợ ơi!". Đằng kia Dũng cũng: "Mợ ơi! Mợ ơi!". Tiếng khóc của Dũng và cả chính tiếng khóc của tôi càng xé lòng tôi ra.
1.Hãy xác định ngôi kể trong đoạn văn trên? Dựa vào đâu?
Ngôi kể : Thứ nhất
Dựa vào người kể xưng tôi
2.Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn văn trên
Tự sử xen miêu tả biểu cảm
3.Tìm và phân thích câu ghép trong đoạn văn trên
in đậm
1.Cảm xúc và ý nghĩ của cậu bé hồng trc và sau khi gặp mẹ
2. Hãy trân trọng những gì mik đang có, để rồi k phải hối hận khi nó đã qua
Các từ ngữ xưng hô địa phương trong đoạn trích trên:
a, U – cách xưng hô của địa phương nhằm gọi mẹ.
b, Từ "mợ"- cách xưng hô của một số gia đình trung lưu ở thành thị thời Pháp thuộc, không phải từ toàn dân, không phải từ địa phương.
Chọn đáp án: A