Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) N là trung điểm của đoạn thẳng ST vì điểm N nằm giữa 2 điểm S, T và NS = NT.
b) Học sinh thực hành.
Độ dài đoạn thẳng AB là 2cm hay là 20mm.
Độ dài đoạn thẳng CD là 2cm 5mm hay là 25mm.
Độ dài đoạn thẳng EG là 2cm 8mm hay là 28mm.
a) Trung điểm của đoạn thẳng MN là điểm S ứng với vạch số 5000
b) S vừa là trung điểm của đoạn thẳng PQ, vừa là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Câu 1: 5746
Câu 2:>
Câu 3: ko có đề bài
Câu 4: 8944
Câu 5: 2m 13 cm 4 =???
Câu 6: ko có đề bài
Câu 7: 325
Câu 8: 1298
Câu 9: 42cm
Câu 10: 1015 số
Cần lời giải chi tiết ko?
câu 1:5746 câu 2:> câu 3:không có đề câu 4:8944 câu 5:12m 13cm 4=????????????cm câu 6:không có đề
câu 7:325 câu 8:1298 câu 9:42cm câu 10:1015 số
b) Tiến hành theo các bước sau:
+ Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng CD (đo được 6cm)
+ Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng CD thành hai phần bằng nhau: 6 : 2 = 3 (cm)
+ Bước 3:
Đặt thước sao cho vạch 0 cm trùng với điểm C. Đánh dấu điểm N trên CD ứng với vạch 3cm của thước.
N là trung điểm của đoạn thẳng CD
CN = 1/2 CD
Thực hiện theo các bước sau:
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm (bằng thước vẽ)
- Chia nhẩm : 8cm : 2 = 4cm
- Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng AB, chấm điểm O trên đoạn thẳng AB sao cho O ứng với vạch 4 của thước.
Thực hiện theo các bước sau:
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm (bằng thước vẽ)
- Chia nhẩm : 8cm : 2 = 4cm
- Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng AB, chấm điểm O trên đoạn thẳng AB sao cho O ứng với vạch 4 của thước.
Trung điểm của một đoạn thẳng luôn chia đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau.
Số cần điền vào chỗ trống là 2.