Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dạng chuẩn của số π với 10 chữ số chắc là 3,141592654 với sai số tuyệt đối ∆π≤ 10-9.
b) Viết π ≈ 3,14 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 0,002. Trong cách viết này có 3 chữ số đáng tin.
Viết π ≈ 3,1416 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 10-4. Viết như vậy thì số π này có 5 chữ số đáng tin.
a) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_{AB}=x_B-x_A=0-1=-1\\y_{AB}=y_B-y_A=4-2=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}\left(-1;2\right)\)
ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_{BC}=x_C-x_B=3-0=3\\y_{BC}=y_C-y_B=2-4=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{BC}\left(3;-2\right)\)
ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_{AC}=x_C-x_A=3-1=2\\y_{AC}=y_C-y_A=2-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AC}\left(2;0\right)\)
b) độ dài : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{\left(x_{AB}\right)^2+\left(y_{AB}\right)^2}=\sqrt{\left(-1\right)^2+2^2}=\sqrt{5}\\AC=\sqrt{\left(x_{AC}\right)^2+\left(y_{AC}\right)^2}=\sqrt{2^2+0^2}=2\\BC=\sqrt{\left(x_{BC}\right)^2+\left(y_{BC}\right)^2}=\sqrt{3^2+\left(-2\right)^2}=\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)
c) tọa độ trung điểm I của AB là \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_a+x_b}{2}=\dfrac{1+0}{2}=\dfrac{1}{2}\\y_I=\dfrac{y_a+y_b}{2}=\dfrac{2+4}{2}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I\left(\dfrac{1}{2};3\right)\)
1.
Lấy \(x_1;x_2\in\left(-4;0\right)\)
Ta có: \(y_1-y_2=-2x^2_1-7-\left(-2x^2_2-7\right)=-2\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\)
Xét \(I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-2\left(x_1+x_2\right)\)
Do \(x_1;x_2\in\left(-4;0\right)\Rightarrow-8< x_1+x_2< 0\Rightarrow I>0\)
\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(-4;0\right)\)
Lấy \(x_1;x_2\in\left(3;10\right)\)
Xét \(I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-2\left(x_1+x_2\right)\)
Do \(x_1;x_2\in\left(3;10\right)\Rightarrow6< x_1+x_2< 20\Rightarrow I< 0\)
\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên \(\left(3;10\right)\)
2.
Hàm số \(y=mx^2+2x+1\left(P\right)\)
\(A\left(-1;3\right)\in\left(P\right)\Leftrightarrow3=m-2+1\Leftrightarrow m=4\)
Vậy \(m=4\)
Câu 1 :
\(y=-\left(m^2+1\right)x+m-4\)
Để hàm số nghịch biến trên R
⇔ a < 0
⇔ \(-\left(m^2+1\right)\)< 0
⇔ \(m^2+1\) > 0
⇔ \(m^2\) > -1 ∀x ∈ R
⇔ m ∈ R
Vậy với mọi giá trị của m thì hàm số nghịch biến trên R
Câu 2 :
Gọi (d) : y =ax+b
Vì (d) cắt trục hoành tại điểm x = 3
nên (d) sẽ cắt điểm A(3;0)
A(3;0) ∈ (d) ⇔ 0 = 3a +b
Mà M(-2;4) ∈ (d) ⇔ 4 = -2a +b
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0\\-2a+b=4\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-4}{5}\\b=\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy a=\(\dfrac{-4}{5}\) và b= \(\dfrac{12}{5}\)
Câu 3 :
(d) : \(y=2x+m+1\)
a) Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
nên (d) sẽ cắt điểm A(3;0)
A(3;0) ∈ (d) ⇔ 0 = 2 .3 + m+1⇔ m= -7
Vậy m = -7
b) Vì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
nên (d) sẽ cắt điểm B( 0;-2)
B( 0;-2) ∈ (d) ⇔ -2 = 0.2+m+1 ⇔ m = -3
Vậy m = -3
Đáp án: A
Vì độ chính xác đến hàng phần chục nên ta quy tròn số 1372,5 đến hàng đơn vị. Vậy số quy tròn là 1373.