K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là

A. 2/x - 7=0; B. |7x+5)-1=0; C. 8x-9=0

2. điều kiện xác định của phương trình

\(\frac{4}{2x-3}=\frac{7}{3x-5}\)

A. x khác 3/2. B. x khác5/3; C. x khác 3/2 hoặc 5/3; D. x khác 3/2 và 5/3

17 tháng 3 2021

1.Pt bậc nhất 1 ẩn:\(8x-9=0\)

2.ĐKXĐ:\(x\ne\frac{3}{2};x\ne\frac{5}{3}\)

26 tháng 4 2018

làm luôn nha bn giang:)

31 tháng 3 2020

Câu 1: D

Câu 2: \(2x-4=0 \Rightarrow x=2\). Chọn B

Câu 3: \(x\ne0; x\ne-2\). Chọn C

Câu 4: \(a=3;b=-1\). Chọn A

Câu 5:

\( ({x^2} + 1)(x - 2) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} {x^2} + 1 > 0\\ x - 2 = 0 \Rightarrow x = 2 \end{array} \right. \)

Chọn B

31 tháng 3 2020

Đây nek!!! Bạn hok trường nào mà sao đề giống mk vậy!!

1.A

2.B

3.C

4.C(chưa chắc nha)

5.B

12 tháng 3 2017

Bài 3:

a) (3x - 2)(4x + 5)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{-5}{4}\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập ngiệm S={\(\dfrac{-5}{4};\dfrac{2}{3}\)}

b) 2x(x-3)-5(x-3)=0

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập ngiệm S={\(3;\dfrac{5}{2}\)}

c) 2x(x + 3) + 5(x + 3)=0

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập ngiệm S={\(-3;\dfrac{-5}{2}\)}

12 tháng 3 2017

Bài 1

a) 4x+20=0

<=>4x=-20

<=>x= -5

b,2x-3= 3x (x-2)+x+2

<=>2x -3 =3x2-6x+x+2

<=>2x-3-3x2+6x-x-2 = 0

<=>-3x2+7x-5 =0

<=>x=7/6 ( mk cx ko pít đúng hay ko)

23 tháng 4 2020

a, \(\frac{x-1}{x+2}+1=\frac{1}{x-2}\)

ĐKXĐ: x + 2 \(\ne\) 0 và x - 2 \(\ne\) 0

\(\Rightarrow\) x \(\ne\) \(\pm\) 2

b, \(\frac{x-1}{1-2x}=1\)

ĐKXĐ: 1 - 2x \(\ne\) 0

\(\Leftrightarrow\) x \(\ne\) \(\frac{1}{2}\)

Bài 2:

a, \(\frac{x+2}{x}=\frac{2x+3}{x-2}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) 0; x \(\ne\) 2)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\frac{x\left(2x+3\right)}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\) (x + 2)(x - 2) = x(2x + 3)

\(\Leftrightarrow\) x2 - 4 = 2x2 + 3x

\(\Leftrightarrow\) x2 - 2x2 - 3x = 4

\(\Leftrightarrow\) -x2 - 3x = 4

\(\Leftrightarrow\) -x2 - 3x - 4 = 0

\(\Leftrightarrow\) -(x2 + 3x + 4) = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 + 3x + 4 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 + 3x + \(\frac{9}{4}\) + \(\frac{7}{4}\) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + \(\frac{3}{2}\))2 + \(\frac{7}{4}\) = 0

Vì (x + \(\frac{3}{2}\))2 + \(\frac{7}{4}\) > 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) Pt vô nghiệm

Vậy S = \(\varnothing\)

b, \(\frac{2x+5}{2x}-\frac{x}{x+5}=0\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) 0; x \(\ne\) -5)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(2x+5\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}-\frac{2x^2}{2x\left(x+5\right)}=0\)

\(\Rightarrow\) (2x + 5)(x + 5) - 2x2 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x2 + 10x + 5x + 25 - 2x2 = 0

\(\Leftrightarrow\) 15x + 25 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-5}{3}\) (TMĐKXĐ)

Vậy S = {\(\frac{-5}{3}\)}

c, \(\frac{x+1}{3-x}=2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x+1}{3-x}=\frac{2\left(3-x\right)}{3-x}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) 3)

\(\Rightarrow\) x + 1 = 2(3 - x)

\(\Leftrightarrow\) x + 1 - 2(3 - x) = 0

\(\Leftrightarrow\) x + 1 - 6 + 2x = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{5}{3}\) (TMĐKXĐ)

Vậy S = {\(\frac{5}{3}\)}

d, \(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}=\frac{16}{x^2-1}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\) 1)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{16}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow\) (x + 1)2 - (x - 1)2 = 16

\(\Leftrightarrow\) (x + 1 - x + 1)(x + 1 + x - 1) = 16

\(\Leftrightarrow\) 4x = 16

\(\Leftrightarrow\) x = 4 (TMĐKXĐ)

Vậy S = {4}

Chúc bn học tốt!!

23 tháng 4 2020

kcj haha

5 tháng 6 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm3\)

b) \(A=\left(\frac{x}{x+3}+\frac{3-x}{x+3}\cdot\frac{x^2+3x+9}{x^2-9}\right):\frac{3}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x}{x+3}-\frac{\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)}{\left(x+3\right)\left(x^2-9\right)}\right):\frac{3}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x}{x+3}-\frac{x^2+3x+9}{\left(x+3\right)^2}\right):\frac{3}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+3x-x^2-3x-9}{\left(x+3\right)^2}:\frac{3}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-9\left(x+3\right)}{3\left(x+3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-3}{x+3}\)

c) Tại \(x=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-3}{-\frac{1}{2}+3}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-6}{5}\)

d) Để \(A>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x+3}>0\)

\(\Leftrightarrow x+3< 0\)(Vì -3 < 0)

\(\Leftrightarrow x< -3\)

e) +) Với \(A>\frac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x+3}>-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-6>-x-3\)

\(\Leftrightarrow x>3\)(tm)

+) Với \(A< -\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x+3}< -\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-6< -x-3\)

\(\Leftrightarrow x< 3\)(chú ý : \(x\ne-3\))

+) Với \(A=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{3}{x+3}=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+3=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\)(ktm)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}A>-\frac{1}{2}\\A< -\frac{1}{2}\end{cases}}\)