K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Điền số vào bảng:

Giải bài 66 trang 34 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Dòng 1 = Dòng 3. Do đó: "số đối của số đối của một số bằng chính số đó"

Giải bài 66 trang 34 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

10 tháng 7 2019

Bạn tham khảo : Luyện tập - Bài 66 Sách giáo khoa trang 34 - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

10 tháng 7 2019

Thanks nha

17 tháng 4 2017

\(\dfrac{a}{b}\)

\(-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{4}{5}\)

\(-\dfrac{7}{11}\)

0

Dòng 1

\(-\dfrac{a}{b}\)

\(\dfrac{3}{4}\)

\(-\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{7}{11}\)

0

Dòng 2

\(-\left(-\dfrac{a}{b}\right)\)

\(-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{4}{5}\)

\(-\dfrac{7}{11}\)

0

Dòng 3

3 tháng 5 2018

Điền số vào bảng:

Giải bài 66 trang 34 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Dòng 1 = Dòng 3. Do đó: "số đối của số đối của một số bằng chính số đó"

Giải bài 66 trang 34 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

4 tháng 7 2017

Chỉ có một chú ý với bài này, đó là: |-13| = 13

Giải bài 105 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

4 tháng 7 2017

nó tự hỏi tự làm mà

Tí nó trả lời ngay

11 tháng 7 2019
\(\frac{a}{b}\)\(-\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{5}\)\(-\frac{7}{11}\)0
\(-\frac{a}{b}\)\(\frac{3}{4}\)\(-\frac{4}{5}\)\(\frac{7}{11}\)0
\(-\left(-\frac{a}{b}\right)\)\(-\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{5}\)\(-\frac{7}{11}\)0

tk mk nha

***** Chúc  bạn học giỏi *****

31 tháng 5 2018

Ta có:

A = {15; 26}

B = {1; a; b}

M = {bút}

H = {sách; vở; bút}.

Bạn học lớp 6 à . Năm nay mình học lớp 7 nhưng vẫn nhớ bài Bài 4 trang 6 SGK Toán 6 tập 1 . Kb có gì khó hỏi mk nha

22 tháng 8 2018

Ko có hình vẽ hả bạn

Đúng ko

K mk nhé

M.n

3 tháng 12 2017
3x2-9=-3
x + -  
9+3x2=15
- x +  
2-9+3=-4
= = =  
25 29 10  
1 tháng 12 2017

Với bài này, các bạn chỉ cần lưu ý là thứ tự thực hiện phép tính là: nhân và chia trước, cộng và trừ sau.

Giải bài 50 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

 
17 tháng 3 2017

Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là : b (học sinh)

Gọi số học sinh khối 8 của trường đó là : c (học sinh)

Gọi số học sinh khối 9 của trường đó là : d (học sinh)

Với điều kiện :a>0;b>0;c>;d>0 (*).

Theo đề bài, tổng số học sinh khối 6 và khối 7 chiếm \(\dfrac{25}{44}\) tổng số học sinh toàn trường,nên :

a+b= \(\dfrac{25}{44}\)\(\times\)1320=750 (1)

Số học sinh khối 8 chiếm 25% số học sinh toàn trường nên:

c=25% \(\times\)1320=330 (học sinh)

Số học sinh khối 8 là : d=1320 \(-\)(a+b)\(-\)c

= 1320 \(-\)750 \(-\)330 = 240 (học sinh)

Theo bài ra, tổng số học sinh khối 6 và khối 8 bằng 2 lần số học sinh khối 7 ,nên:

a+c=2b (2)

Từ (1)và (2) ,ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=750\\a+c=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\750-b+330=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\1080-b=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-b-2b=-1080\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-3b=-1080\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-360=390\\b=360\end{matrix}\right.\)thỏa mản(*)

Vậy khối 6 có 390 (học sinh), khối 7có 360(học sinh), khối 8 có 330 (học sinh), khối 9 có 240 (học sinh).

a)747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P

b)Vì 835.123 và 318 đều chia hêt cho 3 nên a = 835 + 123 + 318 cũng chia hết cho 3. Vậy a ∉ P;

c)VÌ 5.7.11 và 13.17 đều là những số lẻ nên b = 5.7.11 + 13.17 là một số chẵn; do đó nó có ước là 2, khác 1 và b. Vậy b ∉ P;

d)Vì 2.5.6 và 2. 29 đều chia hết cho 2 nên c = 2.5.6 – 2. 29 ∉ P.



15 tháng 4 2017

a) 747\(\notin\) P ( vì 747 \(⋮\) 9 ) ; 235 \(\notin\) p (vì 235 \(⋮\) 5) ; 97\(\in\) P

b) a= 835. 123+318 \(\notin\) P ( vì 835 . 123 \(⋮\) 3 và 318 cũng \(⋮\) 3 nên 835.123 + 318 \(⋮\) 3)

c) b= 5.7 .11+ 13.17 \(\notin\) P ( vì 5.7.11 có kết qủa là số lẻ và 13. 17 cũng là 1 số lẻ. Mà lẻ+ lẻ thì = chẵn nên b \(⋮\) 2)

d) c= 2. 5. 6 - 2.29 \(\in\) P ( vì c=2.5.6- 2.29=60 - 58= 2 )