Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
nCu2+ = 0,05 mol; nCl– = 0,35 mol; ne = 0,2 mol.
– Tại anot: 2Cl– → Cl2 + 2e ||⇒ Cl– chưa bị điện phân hết.
– Tại catot: Cu2+ + 2e → Cu ||⇒ Cu2+ hết, còn 0,1 mol e.
2H2O + 2e → 2OH– + H2↑ ⇒ nOH– = 0,1 mol.
2Al + 2OH– + 2H2O → 2AlO2– + 3H2↑.
⇒ nAl = 0,1 mol ||⇒ m = 0,1 × 27 = 2,7(g)
Đáp án B
Dung dịch X hoàn tan Al2O3 ( oxit lưỡng tính )=>Trong dụng dịch X có ion OH- hoặc ion H+
Do Y có phản ứng với kiềm nên R2+ có bị điện phân
· Trường hợp 1: Trong 2t (s) R2+ chưa bị điện phân hết.
Thêm kiềm và không có kết tủa chứng tỏ R(OH)2 lưỡng tính đã tan trở lại.
· Trường hợp 2: Trong 2t (s) đã xảy ra điệ phân nước ở catot.
Sau phản ứng (1):
=> Chọn đáp án B.
Đáp án D
Gọi số mol của CuSO4 và NaCl lần lượt là x và 3x (mol)
Thứ tự điện phân các chất tại catot và anot
Tại catot: Tại anot:
Cu2+ +2e → Cu↓ 2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O + 2e → 2OH- + H2 2H2O → 4H+ + O2↑ + 4e
Vì nCl- = 3nCu2+ và chất tan thu được hòa tan được Al2O3 => Cl- điện phân hết.
2 chất tan thu được là Na2SO4 : x ( mol) ; NaOH: (3x – 2x) = x (mol)
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
0,06 ← 0,03 (mol)
=> x = nNaOH = 0,06 (mol)
Tại catot: Cu: 0,06 mol; nH2 = a (mol)
Tại anot: Cl2: 0,09 mol; nO2 = b (mol)
=> ∑ ne = 0,06.2 + 2.0,15 = 0,42 (mol)
Áp dung CT ta có: ne = It/F => t = 0,42.96500/2 = 20265 (s) = 5,63 (giờ)
Gần nhất với 5,6 giờ
Đáp án D
Ta có nMgO = 0,3 mol ⇒ nO2↑ khi chưa sinh ra H2 = 0,15 mol.
Đặt nCu = a || nH2 = b ⇒ ∑nO2↑ = 0,15 + 0,5b || nCl2 = c ta có:
+ PT theo khí thoát ra ở 2 cực: 1,5b + c = 0,25 (1).
+ PT bảo toàn e: 2a – 2c = 0,6 (2).
+ PT theo tỉ lệ n C u n C l = 2 : a – 4c = 0 (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ⇒ a = 0,4, b = c = 0,1 <=> nCl2 = 0,1.
⇒ Ở 2t giây tổng số mol e nhường = 2nCl2 + 4nO2 = 1 mol.
⇒ Tổng số mol e nhường ở t giây = 1 ÷ 2 = 0,5.
⇒ V lít khí gồm 0,1 mol Cl2 và 0,075 mol O2.
⇒ V = (0,1 + 0,075) × 22,4 = 3,92 lít
Đáp án B