Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoa diễn ra theo hướng nào ?
A.TH nội bào->TH nội bào + TH ngoại bào ->TH ngoại bào
B.TH ngoại bào ->TH nội bào + TH ngoại bào ->TH nội bào
C.TH nội bào ->TH ngoại bào ->TH nội bào + TH ngoại bào
D.TH nội bào+ TH ngoại bào ->Th nội bào ->TH ngoại bào
2)Tĩnh mạch là
A.Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ động mạch và đưa máu về tim
BNhững mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim
CNhững mạch máu từ động mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim
DNhững mạch máu từ động mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch về tim
a) máu sau khi trở về tim là máu nghèo O2
- tâm nhĩ co trước để bơm máu lên thực hiện vòng tuần hoàn nhỏ để lấy O2
- sau đó tâm thất co để đưa máu đến các cơ quan trong cơ thể
=> tâm nhỉ luôn có trước tâm thất
- nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời thì một phần máu sẽ đc bơm lên đông mạch phổi và phần còn lại theo theo động mạch chủ đi toàn cơ thể
=> phần máu đi nuôi cơ thể sẽ k có O2 => k có O2 cho TB=> TB k hô hấp (đặc biệt là não k hoạt động )=> cơ thể chết
c) có sự khác nhau
- tim phổi của người sống ơ vùng núi cao sẽ hoạt đông bình thường còn ơ người sống ơ đồng bằng sẽ tăng hoạt động
VÌ:- tim và phổi của người sống ở núi cao đã có hoạt động cao hơn người bình thường do ở núi cao không khí loãng ít O2=> tim phổi tăng hoạt động hơn người ở đồng bằng - khi chơi thể thao với người ở đồng bằng thi người ở đồng bằng tim và phổi sẽ tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu cơ thể
- Còn người ở núi cao do tim và phổi đã thích nghi với sự hoạt động cao nên khi chơi thể thao với người đồng bằng thì tim hoạt động bình thường
Đáp án D
I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung. à sai, thứ tự co là nhĩ co, thất co, giãn chung
II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ. à đúng
III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch. à sai, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch
IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất. à sai, tốc độ máu ở mao mạch thấp nhất.
1. BaSO4+Na2CO3→BaSO4+Na2CO3→BaCO3+Na2SO4BaCO3+Na2SO4
2. 2FeCl3+3Ba(OH)2→2FeCl3+3Ba(OH)2→2Fe(OH)3+3BaCl22Fe(OH)3+3BaCl2
3. (NH4)2SO4+2KOH→(NH4)2SO4+2KOH→2NH3+2H2O+K2SO42NH3+2H2O+K2SO4
4. FeS+2HCl→FeS+2HCl→H2S+FeCl2H2S+FeCl2
5. NaOH+HClO→NaClO+H2ONaOH+HClO→NaClO+H2O
6. CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O
Đáp án C
I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch. à sai
II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch. à đúng
III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất. à đúng
IV. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp. à đúng
Đáp án là B
Diễn biến của vòng tuần hoàn nhỏ: Tim -> Động mạch giàu CO2 -> Mao mạch -> Tĩnh mạch giàu O2 -> Tim