Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do thường biến là những biến .đổi kiểu hình phát sinh trong .đời cá thể dưới .ảnh hưởng trực tiếp của mt nên k di truyề ddc
ss
- NST có khả năng tự nhân đôi nhờ cơ chế của gen để truyền cho các TB con trong phân bào. Vì vậy khi phát sinh biến dị tổ hợp và đột biến thì các biến đổi này cũng được sao chép qua nhân đôi NST và di truyền.
- Thường biến chỉ là những biến đổi KH nhằm giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống, không làm biến đổi đến cấu trúc gen, ADN và NST.
So sánh:
- Thường biến: - Đột biến:
+Biến đổi KH + Biến đổi cơ sở vật chất
+ Không di truyền + Di truyền
+ Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng + Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên
tương ứng với điều kiện môi trường
+ Gíup sinh vật thích nghi + Thường có hại
Đáp án C
Điểm khác nhau giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen là: 2, 4.
1 sai vì biến dị tổ hợp và đột biến gen đều là biến dị di truyền.
3 sai vì biến dị tổ hợp cũng có thể làm thay đổi cấu trúc gen (hoán vị gen xảy ra do tiếp hợp trao đổi chéo trong giảm phân)
* Biến dị di truyền:
a. Biến dị tổ hợp
b. Đột biến:
- Đột biến gen:
Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một
hoặc một số cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến nhiễm sắc thể:
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.
Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
+ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Gồm các dạng: Đột biến dị bội.
Đột biến đa bội.
* Biến dị không di truyền:
Thường biến.
==>> VD biến dị không di truyền: 1. Thỏ Himalaya ở 350C có bộ lông trắng, toàn bộ nuôi ở 50C bộ lông toàn đen, nuôi ở 20 – 300C thì thân trắng, mũi, tai, chân, đuôi đen
các biến dị di tryền:
+đột biến gen
+đột biến nhiễm sắc thể(về cấu trúc và số lượng)
-biến dị không di truyền:
+thường biến:là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá theerduwowis ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
+đặc diểm:biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định,tương ứng với điều kiên ngoại cảnh.
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có :
a) Ti lệ phân li của mồi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.
b) Ti lệ của mồi kiểu hình bằng tích ti lệ của các tính trạng hợp thành nó.
c) 4 kiểu hình khác nhau.
d) Các biến dị tổ hợp.
Chọn đáp án b
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
Đáp án D
Đột biến gen và biến dị tổ hợp đều là biến đổi có liên quan đến cấu trúc vật chất di truyền