K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

* Điểm khác nhau giữa kết quả lai phân tích 2 cặp gen xác định 2 cặp tính trạng trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết. – Di truyền độc lập: + 2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST. + Các cặp gen phân li độc lập và tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. + Kết quả lai phân tích tạo 4 kiểu gen và 4 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1. – Di truyền liên kết: + 2 cặp gen tồn tại trên cùng một NST. + Các cặp gen liên kết khi giảm phân ở F1 tạo ra 2 loại giao tử. +Kết quả lai phân tích tạo ra 2 kiểu gen và 2 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1. * Ý nghĩa của di truyền liên kết gen: – Hạn chế sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp. – Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen cùng một NST. Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.

10 tháng 4 2017

Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có :

a) Ti lệ phân li của mồi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.

b) Ti lệ của mồi kiểu hình bằng tích ti lệ của các tính trạng hợp thành nó.

c) 4 kiểu hình khác nhau.

d) Các biến dị tổ hợp.

Chọn đáp án b


10 tháng 4 2017

Chọn đáp án b.

Câu 4: Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau đươc F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau thu được F2 có tỉ lệ:

1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.

Kết quả phép lai được giải thích như thế nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:

A. Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1

B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau

C. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết

D. Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P

10 tháng 4 2017

Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ :

1 hạt trơn, không cỏ tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.

Kết quả phép lai được giải thích như thế nào ? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :

a) Từng cặp tính trạna đều phân li theo ti lệ 3 : 1.

b) Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.

c) Hai cặp tíiih trạng di truyền liên kết.

Sự tổ hợp lại các tính trạng ở p.

Đáp án c

31 tháng 5 2017

D.Có thể biểu hiện hoàn toàn khác với bố mẹ.

30 tháng 9 2016

Quy ước A cao a thấp B đỏ b vàng

F1 8 tổ hợp= 4 giao tử* 2 giao tử

=> cây đem lai cho 2 giao tử

=> KG cây đem lai là AaBB hoặc Aabb AABb aaBb

28 tháng 10 2016

do thường biến là những biến .đổi kiểu hình phát sinh trong .đời cá thể dưới .ảnh hưởng trực tiếp của mt nên k di truyề ddc

ss

Hỏi đáp Sinh học

15 tháng 12 2016

- NST có khả năng tự nhân đôi nhờ cơ chế của gen để truyền cho các TB con trong phân bào. Vì vậy khi phát sinh biến dị tổ hợp và đột biến thì các biến đổi này cũng được sao chép qua nhân đôi NST và di truyền.

- Thường biến chỉ là những biến đổi KH nhằm giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống, không làm biến đổi đến cấu trúc gen, ADN và NST.

So sánh:

- Thường biến: - Đột biến:

+Biến đổi KH + Biến đổi cơ sở vật chất

+ Không di truyền + Di truyền

+ Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng + Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên

tương ứng với điều kiện môi trường

+ Gíup sinh vật thích nghi + Thường có hại

20 tháng 5 2017

So sánh kết quả lai phân tích F1 trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng theo bảng sau:

Giải bài 3 trang 43 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

     Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau.

9 tháng 1 2018

Đáp án: b.

10 tháng 4 2017

NST là cấu trúc mang gen và tự nhân đôi được, nhờ đó các tính trạng di truyền được sao chép lại qua các thế hệ cơ thể.

10 tháng 4 2017

NST là cấuNST là cấu trúc mang gen và tự nhân đôi được, nhờ đó các tính trạng di truyền được sao chép lại qua các thế hệ cơ thể.