Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt có các khu sinh học là:
(4) Đồng rêu hàn đới
(2) Rừng lá kim phương Bắc (Taiga)
(1) Rừng rụng lá ôn đới
(3) Rừng mưa nhiệt đới.
Đáp án A
Mức độ đa dạng của quần xã giảm dần theo thứ tự là:IV → II → III → I
Đáp án:
Phân bố theo vĩ độ và mức nhiệt độ tăng dần từ bắc cực tới xích đạo lần lượt là : (1)→(2) → (3) →(4).
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án B
Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm:
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới
Đáp án B
Sắp xếp các khu sinh học trên theo thứ tự có sự có độ phức tạp tăng dần của chuỗi và lưới thức ăn là: (1). Đồng rêu hàn đới à (3). Rừng lá kim ôn đới à (2). Rừng lá rộng rụng theo mùa à (4). Rừng nhiệt đới gió mùa
Đáp án C
Sắp xếp các khu sinh học nói trên theo độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là Đồng rêu à Rừng lá kim phương bắc (taiga) à Rừng lá rộng rụng theo mùa à Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới
Sắp xếp các khu sinh học theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng: Đồng rêu (Tundra) à rừng lá kim phương Bắc (Taiga) à rừng lá rụng ôn đới à rừng mưa nhiệt đới (sự sắp xếp này đi theo từ vĩ độ cao à vĩ độ thấp, sự đa dạng sinh học đi từ thấp đến cao).
Vậy: C đúng
Đáp án D
Thảm thực vật sẽ thay đổi phù hợp với điều kiện khí hậu từng khu vĩ độ:
+ Vùng xích đạo nóng ẩm mưa nhiều → phù hợp cho rừng mưa nhiệt đới phát triển.
+ Vùng sa mạc Gôbi ở Trung Quốc lại lạnh khô → phù hợp cho thảo nguyên phát triển.
+ Vùng Xibia của nước Nga lại thường xuyên bị băng tuyết bao phủ → rừng lá kim (Taiga) phát triển.
+ Vùng cực do băng tuyết bao phủ hầu hết quanh năm → đồng rêu phát triển.