K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

20 tháng 6 2018

Chọn C.

Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đât không cố định trong không gian vũ trụ nên không thuận tiện để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian

27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

7 tháng 7 2016

Phòng nào có nhiệt độ ít hơn thì chứa nhiều không khí hơn.

Hai phòng kích thước như nhau thì thể tích không khí của 2 phòng bằng nhau.

=> Phòng nào có nhiệt độ thấp hơn thì khối lượng riêng không khí của phòng đó lớn hơn.

=> Phòng nào có nhiệt độ thấp hơn sẽ có nhiều không khí hơn.

Câu 5: Chọn câu trả lời đúngA.                Hệ tọa độ là hệ trục dùng để xác định vị trí của một vật trong không gian.B.                 Hệ quy chiếu là một hệ toa độ gắn với vật mốc, kèm với một đồng hồ và gốc thời gian.C.                 Để có hệ quy chiếu thì phải có hệ tọa độ.D.                Cả A, B, C đều đúng.Câu 6: Chọn...
Đọc tiếp

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng

A.                Hệ tọa độ là hệ trục dùng để xác định vị trí của một vật trong không gian.

B.                 Hệ quy chiếu là một hệ toa độ gắn với vật mốc, kèm với một đồng hồ và gốc thời gian.

C.                 Để có hệ quy chiếu thì phải có hệ tọa độ.

D.                Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng : Độ dời của một chất điểm được xác định bởi công thức:

A.                Δx = x2 – x1                      B. Δx = x2 + x1             C. Δx = |x2 – x1|                           D. Δx = |x2 + x1|

Câu 7:  Chọn câu phát biểu đúng

A.                Một vật là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn luôn có giá trị không đổi.

B.                 Một vật chuyển động thẳng nếu tất cả các điểm trên vật vạch quĩ đạo giống hệt nhau.

C.                 Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây vì Trái Đất quay quanh trục Bắc - Nam từ Đông sang Tây.

D.                Một vật chuyển động tròn nếu tất cả các điểm trên vật đều nên vạch quĩ đạo tròn.

Câu 8: Chọn câu trả lời sai: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có:

A.                quĩ đạo là đường thẳng.

B.                 véctơ vận tốc không đổi theo thời gian và luôn vuông góc với quĩ đạo chuyển động của vật.

C.                 vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.

D.                gia tốc luôn bằng không.

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng: Phương trình chuyển động của chất điểm là:

A.                Hàm biểu diễn vị trí của chất điểm trong không gian.  C. Hàm biểu diễn tọa độ x, y, z của chất điểm trong thời gian t.

B.                  của bán kính véctơ  theo tọa độ x, y, z.                      D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 11: Chọn câu trả lời đúng.Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian như sau:

A.                Khoảng cách tới ba hải cảng lớn; t = 0 lúc tàu khởi hành. C. Khoảng cách tới ba hải cảng lớn; t = 0 là không giờ quốc tế.

B.                 Kinh độ, vĩ độ địa lí; t = 0 lúc tàu khởi hành.                          D. Kinh độ, vĩ độ địa lí; t = 0 là không giờ quốc tế.

Câu 12: Chọn phát biểu đúng: Chuyển động nào sau đây là chuyển động tịnh tiến:

A.                Điều kiện cần và đủ của chuyển động tịnh tiến là mọi điểm của nó có chiều dài quĩ đạo bằng nhau.

B.                 Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của nó có quĩ đạo giống hệt nhau.

C.                 Quĩ đạo của một chuyển động tịnh tiến phải là một đường thẳng.

D.                Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Chọn câu trả lời đúng: Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox. Ở thời điểm t1 vật có tọa độ x1 = 7 m và ở thời điểm t2 tọa độ của vật là x2 = 4 m.

A.    Độ dời của vật là Δx = 3 m.                              C. Độ dời của vật là Δx = -3 m.

B.     Vật chuyển động theo chiều dương quĩ đạo.   D. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là s = 11 m.

Câu 14: Chọn câu trả lời đúng . Một ôtô đi trên quãng đường AB với vận tốc 40 km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 10 km/h thì ôtô đến B sớm hơn dự định 30 phút. Quãng đường AB bằng:

A.                50 km                 B.100 km                  C.150 km                    D.200 km

Câu 15: Chọn câu trả lời đúng .Trong chuyển động thẳng đều của một vât:

A.                Vận tốc trung bình bao giờ cũng lớn hơn vận tốc tức thời.  C.Vận tốc trung bình bao giờ cũng nhỏ hơn vận tốc tức thời.

B.                 Vận tốc trung bình bao giờ cũng bằng vận tốc tức thời.       D. Không có cơ sở để kết luận.

Câu 16: Chọn câu phát biểu sai: Trong chuyển động thẳng đều:

A.                Đồ thị vận tốc theo thời gian là một đường thẳng song song với trục hoành Ot.

B.                 Đồ thị vận tốc theo thời gian là một đường thẳng hợp với trục hoành Ot một góc α ≠ 0.

C.                 Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là đường thẳng hợp với trục hoành Ot một góc α ≠ 0.

D.                Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là đường thẳng hợp với trục tung Ox một góc α ≠ 0.

Câu 17: Chọn câu trả lời sai

Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12,1 km hết 0,5 giờ. Vận tốc của xe đạp là:

A.                25,2 km/h                 B. 7 m/s                     C. 90,72 km/h                    D. 420 m/phút

Câu 18: Chọn đáp số đúng

Một ô tô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ô tô chuyển động với vận tốc không đổi 20 km/h. Trên nửa quãng đường sau, ô tô chạy với vận tốc không đổi 30 km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

A.                24 km/h           B. 25 km/h              C. 28 km/h                  D.Một kết quả khác.

Câu 19: Chọn câu trả lời sai : Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:

A.                quĩ đạo là đường thẳng.

B.                 véctơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với chuyển động của vật.

C.                 quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.

D.                véctơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.

Câu 20: Chọn câu trả lời sai. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có:

A.                quĩ đạo là đường thẳng.

B.                 véctơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc của vật. 

C.                 quãng đường đi được của vật là hàm bậc hai đối với thời gian vật đi.

D.                véctơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động và có độ lớn giảm theo hàm bậc nhất đối với thời gian.

Câu 21: Chọn câu trả lời đúng. Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20 m/s, gia tốc 2 m/s2. Tại B cách A 125 m vận tốc xe là:

A.                10 m/s                 B. 20 m/s                  C. 30 m/s              D. 40 m/s

0
27 tháng 9 2016

O y

a) Chọn trục toạ độ \(Oy\) như hình vẽ, gốc O tại vị trí ném.

Vật lên đến độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0. Áp dụng công thức độc lập ta có:

\(0^2-v_0^2=2.(-g).h\)

\(\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2.g}\)

b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0-g.t\)

Vật lên độ cao cực đại: \(v=0\Rightarrow t=\dfrac{v_0}{g}\) (1)

Phương trình toạ độ: \(y=v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2\)

Khi vật trở về  chỗ ném thì \(y=0\)

\(\Rightarrow v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2=0\)

\(\Rightarrow t'=\dfrac{2.v_0}{g}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(t'=2.t\)

Do vậy thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống.

Chúc bạn học tốt :)

9 tháng 4 2018

a. Chọn mốc Wt tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản của không khí => cơ năng được bảo toàn.
Gọi vị trí ném vật là A
WtA=m.g.hA = 0,05.10.10 = 5 (J)
A=\(\dfrac{1}{2}\).m.vA2=\(\dfrac{1}{2}\).0,05.102=\(\dfrac{5}{2}\)(J)

b.Gọi vị trí vật chạm đất là B.
WB=WA= WtA + WđA = \(\dfrac{15}{2}\)(J)
Khi đó WtB = 0 (J)
=> WđB = \(\dfrac{15}{2}\)
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vB2 = \(\dfrac{1}{2}\).0,05.vB2=\(\dfrac{15}{2}\)
<=> vB = 10\(\sqrt{3}\)(m/s)

c. Gọi độ cao cực đại mà vật có thể đạt được so với mặt đất là C, khi đó vC=0 (m/s) <=> WđC=0
WC=WA=7,5=WtC
<=> m.g.hC=7,5
<=> 0,05.10.hC=7,5
<=> hC = 15 (m)

d. Gọi vị trí Wđ = 2Wt là D
Khi đó \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 = 2.m.g.hD
WD = WA = 7,5
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = 7,5
<=> 3.m.g.hD = 7.5
<=> hD = 5(m)
Khi đó vD = 10\(\sqrt{2}\)(m/s) (Thay hD vào rồi tính được vD nhé)


8 tháng 3 2020

Chỗ 3.mg.hD= 7,5 là sao vậy bạn? ở trên còn ẩn vD2 mà xuống chỉ còn hD ấy ạ?