Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài sai bạn
Tổng cộng chỉ có 3 hộp hư, thì dù lấy thế nào cũng không thể nhiều hơn 3 hộp hư nên xác suất luôn bằng 1
Gọi chiều cao của lon sữa là \(h\), bán kính đáy là R
Ta có \(V=\pi R^2h\Rightarrow h=\dfrac{V}{\pi R^2}\)
Lon sữa sẽ tốn ít nguyên liệu nhất khi diện tích toàn phần của lon sữa là nhỏ nhất
\(S_{tp}=2\pi R^2+2\pi Rh=2\pi R^2+2\pi R.\dfrac{V}{\pi R^2}=2\pi R^2+\dfrac{2V}{R}\)
Xét hàm \(f\left(R\right)=2\pi R^2+\dfrac{2V}{R}\Rightarrow f'\left(R\right)=4\pi R-\dfrac{2V}{R^2}\)
\(f'\left(R\right)=0\Rightarrow4\pi R-\dfrac{2V}{R^2}=0\Rightarrow R^3=\dfrac{V}{2\pi}\Rightarrow R=\sqrt[3]{\dfrac{V}{2\pi}}\)
Dựa vào BBT ta thấy hàm \(f\left(R\right)\) đạt cực tiểu tại \(R=\sqrt[3]{\dfrac{V}{2\pi}}\)
Vậy diện tích toàn phần nhỏ nhất của lon sữa là:
\(S_{tp}=2\pi R^2+\dfrac{2V}{R}=2\pi\sqrt[3]{\dfrac{V^2}{4\pi^2}}+2V.\sqrt[3]{\dfrac{2\pi}{V}}=6\sqrt[3]{\dfrac{\pi V^2}{4}}\)
Đáp án A
Có 6 cách chọn bi xanh.
Với mỗi cách chọn bi xanh có 6 cách chọn bi vàng để khác số.
Với mỗi cách chọn đó ta lại có 6 cách chọn bi đỏ để khác số với 2 quả vừa chọn.
Xác suất cần tìm là: \(\dfrac{6^3}{C_{21}^3}=\dfrac{108}{665}\).
Đáp án C.
Số phần tử của không gian mẫu bằng số cách lấy 3 hộp sữa từ 12 hộp và bằng C 12 3 = 220.
Số kết quả thuận lợi cho biến cố bằng số cách lấy 3 hộp sữa từ 12 hộp sao cho có đủ cả ba loại và bằng C 5 1 . C 4 1 . C 3 1 = 60. Do đó xác xuất để ba hộp sữa được chọn có cả ba loại là 60 220 = 3 11 .