K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp như mục đích, nhân vật, hoàn cảnh giao tiếp… sẽ giúp người nói không vi phạm các phương châm hội thoại.

Hä vµ tªn:…………………………………..………….; Líp:………..…; Trêng:…………………………………….KiÓm tra: 45’; M«n: TiÕng ViÖt.§iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªnI/ §Ò bµi:1/ Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan...
Đọc tiếp

Hä vµ tªn:…………………………………..………….; Líp:………..…; Trêng:…………………………………….KiÓm tra: 45’; M«n: TiÕng ViÖt.§iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªnI/ §Ò bµi:1/ Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.2/ Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại? A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Ngựa là một loài thú có bốn chân. C. Thưa bố, con đi học. D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.3/ Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.4/ Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì? A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. 5/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp?A. Thuật lại lời nói hay ý ngĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp. B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.6/ Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào? A. Gián tiếp B. Trực tiếp. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.7/ Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt? A. Tạo từ ngữ mới B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ. D. A và B đúng.8/ Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán D. Tiếng La-tinh9/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Tế cáo B. Hoàng C. Niên hiệu D. Trời đất10/ Thế nào là thuật ngữ? A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biêủ cảm. B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày. D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước. 11/ Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 12/ Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa.D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.13/ Nói "một chữ có thể diễn tả rất nhiều ý" là nói đến hiện tượng gì trong tiếng Việt?A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ B. Đồng âm của từ C. Đồng nghĩa của từ D. Trái nghĩa của từ 14/ Trong các câu sau câu nào sai về lỗi dùng từ?A. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự.B. "Truyện Kiều" là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguiyễn Du.C. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. 15/ Nghĩa của yếu tố "đồng" trong "đồng thoại" là gì?A. Giống B. Cùng C. Trẻ em D. Kim loại

giải hộ vs

0
20 tháng 2 2017

1-e; 2-c;3-a; 4-b

2 tháng 7 2016

Câu tục ngữ trên khuyên ta cần cân nhắc khi nói để tránh làm mất lòng hoặc tổn thương người nghe. Câu đó liên quan đến phương châm lịch sự trong hội thoại.

2 tháng 7 2016

* Ví dụ vi phạm phương châm về lượng:

- Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta

- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

* Ví dụ vi phạm phương châm về chất:

- Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối

- Nước là do nước trên nguồn sinh ra 

Câu 30. Phương châm về lượng là gì? A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng Câu 34: Dòng nào sau đây liên quan đến phương châm về chất A. Ăn đơm nói đặt. B. Đánh trống lảng. C. Nửa úp nửa...
Đọc tiếp

Câu 30. Phương châm về lượng là gì? A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng Câu 34: Dòng nào sau đây liên quan đến phương châm về chất A. Ăn đơm nói đặt. B. Đánh trống lảng. C. Nửa úp nửa mở. D. Ông nói gà bà nói vịt Câu 36: Câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? “Không thiếu mà cũng chẳng thừa Nói sao cho đủ cho vừa thì thôi “ A. Phương châm quan hệ. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự Câu 37: Nói dối là vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm quan hệ. B. Phương châm về chất. C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự. Câu 41: Hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clét trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có ý nghĩa gì? A. Chỉ hành động đe dọa người khác bằng vũ khí nguy hiểm. B. Chỉ một thanh gươm cực kì quý báu. C. Chỉ mối nguy cơ đe dọa trực tiếp, cực kì nguy hiểm D. Chỉ một nguy cơ tiềm ẩn, có thể sẽ xuất hiện trong tương lai Câu 50: Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là: A. Diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. B. Nêu lên các ý kiến nhận xét cùng lí lẽ và dẫn chứng. C. Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng. D. Tả dáng vẻ, cử chỉ nhân vật

1
20 tháng 11 2021

Bạn lưu ý, với những câu trắc nghiệm như này thì khi đăng thì bạn vui lòng dành ra 1 - 2 phút để tách nó ra nhé! Chứ như lày thì chết.

20 tháng 11 2021

chuẩn ; hó cía mắt chả nhìn thấy rõ

2 tháng 7 2016

Trong giao tiếp, không phải nhất thiết lúc nào cũng phải tuân thủ tất cả các phương châm hội thoại. Bởi vì có thể ưu tiên cho một phương châm mà phải vi phạm một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó; hoặc cũng có thể vì lí do muốn nhấn mạnh, muốn lịch sự, tế nhị....

sao ko nói trường hợp nào

 

Đọc đoạn  trích và trả lời câu hỏiLần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù . Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn  trích và trả lời câu hỏi

Lần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù . Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có khéo  lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đạo, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được . Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dượng lực lưỡng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?

Câu a. Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Nói về vấn đề gì?

Câu b. Vua Quang Trung đã đánh giá cao Ngô Thì Nhậm những ưu điểm gì ?

Câu c. Câu nghi vấn nằm ở cuối đoạn trích nhằm mục đích gì?

Câu d. Qua lời nói trên, em hiểu vua Quang Trung là người như thế nào? Trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn 10 câu. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán.

 

0
Câu 30. Phương châm về lượng là gì?.A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật.B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa.C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu củacuộc giao tiếp.D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng.Câu 34: Dòng nào sau đây liên quan đến phương châm về chất.A. Ăn đơm nói đặt..B. Đánh trống lảng..C. Nửa úp nửa...
Đọc tiếp

Câu 30. Phương châm về lượng là gì?

.

A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật

.

B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa

.

C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu củacuộc giao tiếp

.

D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng

.

Câu 34: Dòng nào sau đây liên quan đến phương châm về chất

.

A. Ăn đơm nói đặt.

.

B. Đánh trống lảng.

.

C. Nửa úp nửa mở.

.

D. Ông nói gà bà nói vịt Câu 36: Câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? “Không thiếu mà cũng chẳng thừa Nói sao cho đủ cho vừa thì thôi “

.

A. Phương châm quan hệ.

.

B. Phương châm về lượng.

.

C. Phương châm cách thức.

.

D. Phương châm lịch sự

.

Câu 37: Nói dối là vi phạm phương châm hội thoại nào?

....

A. Phương châm quan hệ.

...

B. Phương châm về chất.

...

C. Phương châm cách thức.

...

D. Phương châm lịch sự

...

Câu 41: Hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clét trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có ý nghĩa gì?

...

A. Chỉ hành động đe dọa người khác bằng vũ khí nguy hiểm.

B. Chỉ một thanh gươm cực kì quý báu. C. Chỉ mối nguy cơ đe dọa trực tiếp, cực kì nguy hiểm. D. Chỉ một nguy cơ tiềm ẩn, có thể sẽ xuất hiện trong tương lai Câu 50: Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là: A. Diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. B. Nêu lên các ý kiến nhận xét cùng lí lẽ và dẫn chứng. C. Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng. D. Tả dáng vẻ, cử chỉ nhân vật. Câu 28. Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của vua Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người? A. Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp. B. Phủ dụ quân lính tại Nghệ An. C. Thân chinh cầm quân ra trận. D. Sai mở tiệc khao quân

0
6 tháng 2 2021

a)

Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).

b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?  Nói ở đâu? Nói để làm gì?

6 tháng 2 2021

a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).

Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).

b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?  Nói ở đâu? Nói để làm gì?)