K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

Đáp án B

28 tháng 5 2016

2 ancol đơn chức chứ bạn đáp án toàn ancol đơn chức =))

nCO2=0,4 mol nH2O=0,4 mol=>nCO2=nH2O

=>hh gồm các ete no đơn chức

Gọi CTTQ ete là CnH2nO

Bảo toàn klg=>mO2=0,4.44+7,2-7,2=17,6g=>nO2=0,55 mol

Bảo toàn O=>nete=nO trg ete=0,4.2+0,4-0,55.2=0,1 mol

=>Mete=72 g/mol

=>CTPT ete là C4H8O

Chỉ có 1 ctct tm CH2=CH-CH2-O-CH3

=>ete này đc tạo bởi 2 ancol CH3OH và CH2=CH-CH2OH

=>chọn D

28 tháng 5 2016

Ete + O2 \(\rightarrow\)CO2 + Hoh 
số mol ete là x 
nCO2 = nhoh = 0.4 \(\rightarrow\) m = \(0,4.\left(18+44\right)=24,8\)
Dựa vào bảo toàn khối lượng: mO2 = 24,8 -7.2 = 17,6\(\rightarrow\) nO2 = 0,55 
Bảo toàn nguyên tố oxi: x + 0,55 .2 = 0,4.3\(\rightarrow\) x = 0.1 
Mete = 7,2/ 0.1 =72\(\rightarrow\) CH3 - O - C3H5 
Đáp án D

8 tháng 7 2016

Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)

Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)

=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính

=> Đáp án A


 
8 tháng 7 2016

Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa

15 tháng 4 2017

D

5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+. B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+. C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+. D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+. 5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ...
Đọc tiếp

5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.

B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.

5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A. Fe2+ oxi hoá được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch

C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+

D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag

(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :

Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+

Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+

3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au

2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+

Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là

A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.

5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:

A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu

B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu

C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag

D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag


1
24 tháng 11 2017

5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.

B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.

5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A. Fe2+ oxi hoá được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch

C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+

D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag

(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :

Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+

Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+

3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au

2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+

Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là

A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.

5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:

A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu

B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu

C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag

D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag

Chúc bạn học tốt

24 tháng 11 2017

uk thanks giúp tui nốt 1 bài thui tối đi học thêm sinh

7 tháng 7 2016

n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol) 
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g) 

Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít 
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125 
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125 
<=> n ≤ 2,3125 
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2 
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án ) 
TH2 : n = 2 ( HOOC-CHO  2 Cacbon ) 
 

7 tháng 7 2016

cho mk hỏi 1/74.n<= 0,03125 tại sao có z

15 tháng 4 2017

nso2 = (mol)

Nồng độ mol/m3 SO2 của thành phố là:

(mol/m3)

So với tiêu chuẩn quy định, lượng SO2 chưa vượt quá, không khí ở đó không bị ô nhiễm.