Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tách bụi có trong không khí: làm bay hơi.
Tách rượu nguyên chất từ rượu loãng: chưng cất.
Tách nước cất từ nước thường: chưng cất.
- Tách bụi ra khỏi không khí: Làm bay hơi
- Tách rượu nguyên chất từ rượu loãng: Chưng cất và lọc đều đúng ( Chưng cất thì đúng hơn)
- Tách nước cất từ nước thường: Chưng cất và lọc đều đúng ( Chưng cất thì đúng hơn)
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Gọi công thức tổng quát của A là: CxHyOz ta có
\(n_C=n_{CO_2}=\frac{0,224}{22,4}=0,01\)
\(\Rightarrow m_C=0,01.12=0,12\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{0,18}{18}=0,02\)
\(\Rightarrow m_H=0,02.1=0,02\)
\(\Rightarrow m_O=0,3-0,12-0,02=0,16\)
\(\Rightarrow n_O=\frac{0,16}{16}=0,01\)
Tư đây ta có: \(\frac{0,3}{12x+y+16z}=\frac{0,01}{x}=\frac{0,02}{y}=\frac{0,01}{z}\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\y=2\\z=1\end{matrix}\right.\)
Công thức của A là: CH2O
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
a/ PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0 )
b/ Theo phần a/
mCu + mO2 = mCuO
<=> mO2 = mCuO - mCu = 23,2 - 20 = 3,2 gam
c/ nCuO = 16 / 80 = 0,2 mol
=> nCu = 0,2 mol
=> mCu(pứ) = 0,2 x 64 = 12,8 gam
=> mCu(dư) = 20 - 12,8 = 7,2 gam
=> %mCu(dư) = \(\frac{7,2}{23,2}.100\%=31,03\%\)
Quy hh về FeO : a mol và Fe2O3: b mol (trong từng phần)
Phần 1: mFe2O3=8,8g --> nFe2O3=0,055 mol -->a/2 +b=0,055
Phần 2: nKMnO4=0,01 mol -->n Fe2+=0,05=nFeO=a
-->b=0,03 mol
m=16,8 g ; nH2SO4=nO=0,28 mol -->V=0,56l
a) Khối lượng mol phân tử của khí Z: 2.22=44(gam/mol)
b) công thức phân tử: Gọi công thức hóa học chung của hợp chất là NxOy
Ta có: 14x+16y=44
=> x=2; y=1
Công thức hóa học là N2O
c) Tỉ khối của khí Z so với không khí là
dz/dkk=44/29
1, a, + 8.2=16 => CH4
+ 8,5 . 2 = 17 => NH3
+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2
b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He
+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S
+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)
+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N
Đáp án C