K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

Tính phi kim : N(Z = 7) > P(Z = 15), vì trong nhóm tính phi kim giảm khi Z tăng.

Tính phi kim : F (Z = 9) > O (Z = 8) > N (Z = 7), vì trong chu kì .tính phi kim tăng khi Z tăng.

Vậy chiều giảm dần tính phi kim là : F (Z = 9) > O (Z = 8) > N (Z = 7) > P (Z = 15).

23 tháng 10 2021

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần

Trong một nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần

Vậy , tính phi kim tăng dần :

As < P< N<Se <O<Br<Cl<F

2 tháng 12 2021

546

24 tháng 11 2021

a) Các nguyên tố theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần: O, N, C, B 
b) Các nguyên tố theo thứ tự độ âm điện giảm dần: O, N, C, B 
c) Các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim giảm dần: O, N, C, B 

Câu 1.  Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.                     B. Al, K, Mg, O, F, P.         C. K, Mg, Al, F, O, P.             D. K, Mg, Al, P, O, F.

Câu 37: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O.                    ​B. N, P, F, O. ​         C. P, N, O, F.             ​D. N, P, O, F. Câu 38: Quá trình tạo thành ion Al3+ nào sau đây là đúng? A. Al → Al3+ + 2e. ​                     B. Al → Al3+ + 3e. ​ C. Al + 3e → Al3+. ​                     D. Al + 2e → Al3+. Câu 39: Quá trình tạo...
Đọc tiếp

Câu 37: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là

A. P, N, F, O.                    ​B. N, P, F, O. ​         C. P, N, O, F.             ​D. N, P, O, F.

Câu 38: Quá trình tạo thành ion Al3+ nào sau đây là đúng?

A. Al → Al3+ + 2e. ​                     B. Al → Al3+ + 3e. ​

C. Al + 3e → Al3+. ​                     D. Al + 2e → Al3+.

Câu 39: Quá trình tạo thành ion Cl- nào sau đây là đúng?

A. Cl → Cl- + 1e. ​                 B. Cl → Cl- + 1e. ​

C. Cl + 2e → Cl-. ​                     D. Cl + 1e → Cl-.

Câu 40: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết lớn hơn 1,7 thì đó là liên kết

​A. ion. ​                                    B. cộng hoá trị không cực. ​

C. cộng hoá trị có cực.           ​D. kim loại.

Câu 41*: Sắp xếp các phân tử: MgCl2, MgO, HCl theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết. 

​A. MgCl2, MgO, HCl ​ ​                    B. HCl, MgCl2, MgO ​

C. HCl, MgO , MgCl2 ​ ​ ​                  D. MgO, MgCl2, HCl

Câu 42*: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Số chất có liên kết ba trong phân tử là

​A. 1 ​ ​                ​B. 2 ​ ​               ​C. 3 ​ ​                     ​D. 4

Câu 43: Có bao nhiêu cặp electron liên kết trong phân tử HF?

A. 1 ​ ​ ​           B. 2 ​ ​ ​              C. 3 ​ ​              D. 4

1
19 tháng 12 2021

37: C

38: B

39: D

40: A

41:B

42: B

43: A

26 tháng 11 2021

Mình sẽ dựa vào dãy HĐ hoá học của kim loại, của phi kim.

26 tháng 11 2021

- Sắp xếp tính phi kim tăng dần theo thứ tự : Si; S; Cl; F

- Sắp xếp tính kim loại giảm dần theo thứu tự : K; Na; Mg; Al

Vì sao lại sắp xếp được như vậy ?

- Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

- Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm

bạn có thể đọc bài 9 trong sgk hóa 10 nhá (ở trang 42-43)

22 tháng 7 2021

O (Z=8) ,chu kì 2 nhóm VIA

C (Z=6), chu kì 2, nhóm IVA

N (Z=7), chu kì 2, nhóm VA

F (Z=9), chu kì 2 nhóm VIIA

B (Z=5), chu kì 2 nhóm IIIA

Be (Z= 4), chu kì 2, nhóm IIA

Li (Z=3), chu kì 2, nhóm IA

Vì trong chu kì .tính phi kim tăng khi Z tăng.

Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim

=> Li < Be < B < C < N < O <F

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

O (Z = 8): chu kì 2 nhóm VIA

S (Z = 16): chu kì 3 nhóm VIA

F (Z = 9): chu kì 2 nhóm VIIA

- O và F cùng ở chu kì 2, theo chiều tăng của Z tính phi kim của O < F

- O và S cùng thuộc nhóm VIA, theo chiều tăng của Z tính phi kim của O > S

Vậy tính phi kim tăng dần từ trái sang phải là S < O < F