K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

 Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2 
MgCO3 MgO + CO2 
Al2O3 không 
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2 
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O 
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: 
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).

3 tháng 10 2016

Cac ban xem to lam dung k

đã ahoà tan a (g) hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO và 2 oxit kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thấy có 4 g chất rắn ko tan. nếu thêm vào hh 1 lượng Al2O3 = 3/4 lượng có trong X rồi đem hoà tan vào nước thì thây có 6.55 g chất rắn ko tan, còn nếu thêm 1 lượng Al2O3 = lượng Al2O3 có trong X thì có 9.1 g chất rắn ko tan . lấy 1 trong các dd đã p/ư hết kiếm ở trên cho sục khí CO2 đến dư...
Đọc tiếp

đã ahoà tan a (g) hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO và 2 oxit kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thấy có 4 g chất rắn ko tan. nếu thêm vào hh 1 lượng Al2O3 = 3/4 lượng có trong X rồi đem hoà tan vào nước thì thây có 6.55 g chất rắn ko tan, còn nếu thêm 1 lượng Al2O3 = lượng Al2O3 có trong X thì có 9.1 g chất rắn ko tan . 
lấy 1 trong các dd đã p/ư hết kiếm ở trên cho sục khí CO2 đến dư để tất cảAL(OH)3 kết tủa, lọc bỏ kết tủa cô cạn nước lọc thì thu đc 24.99 g muối cacbonat và hidrocacbonat
biết khi cô cạn đã có 50% muối hidrocacbonat của kim loai A và 30% muối hidrocacbonat của kim loại B đã chuyển thành muối trung hoà
hãy xác định 2 kim loại kiềm và % các chất trong X,ai gặp bài này chưa ạ,giải giúp em và cho hỏi bài này trong sách nào ạ

 

1
2 tháng 8 2016

ta có A2O + H2O ---------> 2AOH

            x----------------------> 2x

           B2O + H2O -------------> 2BOH

            y-----------------------------> 2y

sau đó  Al2O3 + 2OH- ----------> 2AlO2(-)  + H2O

              t--------> 2t

dễ dàng tính dk t=0,1 mol

khi nung 2AHCO3 ------------->  A2CO3 + CO2 + H2O

                  x------------------------> 0,5x

                2 BHCO3 -----------> B2CO3 + CO2 + H2O

                    0,6y---------------> 0,3.y

có (2A + 60) .0,5x + (A+ 61). 0,5.2x + (2B + 60) . 0,3.y + (B+ 61).0,7.2y=24,99

mặt khác có> x+y=0,15 mol

-> 2 kim loại kiềm là Na và K

-> x= 0,05 mol và y=0,1 mol

-> a=26,7 g

->  % Al2O3 =38,2 

% MgO =14,98

% Na2O=11,61

% K2O =35,21

31 tháng 5 2018

tại sao x+y=0,15 mình nghĩ phải bằng 0,1 chứ

 

14 tháng 7 2016

Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3

Bạn tự viết phản ứng nha ok

14 tháng 7 2016

à, camon bạn

30 tháng 9 2019

Đáp án D

21 tháng 9 2016

Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:

\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)

a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2

b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2

c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2

d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2

e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2

g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2

2 tháng 9 2019

khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?