Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Khi mắc ampe kế vào hai bản tụ thì mạch chỉ có R, L nên ta có:
- Khi mắc vôn kế vào hai bản tụ thì u v = u c trễ pha hơn u A B một góc 30 0 nên u A B trễ pha hơn i một góc 60 0
- Thay (1) vào (2) rồi thay số, ta được:
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Đáp án A
Công suất tiêu thụ của mạch: P = U I cos φ ⇒ cos φ = P U I = 5 6 5 6 .1 = 1
⇒ mạch cộng hưởng vậy Y chỉ có thể là tụ điện C
Công suất tiêu thụ trên toàn mạch đúng bằng công suất tiêu thụ trên X: P = U 2 R ⇒ R = U 2 P = 5 6 ≈ 12 , 2 Ω
Đáp án C
+ Khi nối hai đầu tụ với một ampe kế thì tụ được nối tắt, mạch điện khi đó chỉ có RL nối tiếp. Khi đó: Dòng điện trễ pha π 6 so với điện áp tức thời hai đầu mạch ⇒ Z L R = tan π 6 = 1 3 ⇒ R = 3 Z L
+ Thay ampe kế bằng một vôn kế thì nó chỉ 167 , 3 V ⇒ U C = 167 , 3 V
Khi đó điện áp tức thời hai đầu vôn kê chậm pha π 4 so với điện áp tức thời hai đầu mạch nghĩa là u C chậm pha hơn u góc π 4 ⇒ u trễ pha hơn i góc π 4
⇒ Z C − Z L R = 1 ⇒ Z C = R + Z L = 3 + 1 Z L
Ta có: U C = U . Z C Z = U . Z C R 2 + Z L − Z C 2 = U . 3 + 1 Z L 3 Z L 2 + Z L − 3 Z L − Z L 2 = U 3 + 1 6
⇒ U = U C . 6 3 + 1 = 167 , 3. 6 3 + 1 = 150 V