K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

Chọn D. Lớn hơn ba lần.

Khi công tắc K mở mạch gồm R1 nt R2 nt ampe kế nên điện trở tương đương của mạch là R = R1 + R2 = 9 nên số chỉ của ampe kế là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Khi công tắc K đóng thì R 2  bị đấu tắt, mạch chỉ còn ( R 1  nt Ampe kế) nên điện trở tương đương của mạch là R =  R 1  = 3 nên số chỉ của ampe kế là: I' = U/ R 1  = U/3

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 nên số chỉ của ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn 3 lần so với khi công tắc K mở.

15 tháng 9 2018

Khi K mở: mạch có  R 1  ,  R 2  và  R 3  ghép nối tiếp nhau

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R t đ m  =  R 1  +  R 2 +  R 3  = 4 + 5 +  R 3 = 9 +  R 3

Cường độ dòng điện qua 3 điện trở là như nhau nên số chỉ của ampe lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Khi K đóng, điện trở  R 3  bị nối tắt nên mạch chỉ còn hai điện trở  R 1 ,  R 2  ghép nối tiếp.

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch khi K đóng là:

R t đ đ  =  R 1  +  R 2  = 4 + 5 = 9 Ω

Số chỉ của ampe lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Từ (1) và (2) ta thấy I đ > I m , nên theo đề bài ta có:  I đ = 3 I m  (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

19 tháng 9 2017

-__-" Hình đâu pn

24 tháng 8 2017

3) a) a) K mở thì ta có mạch

((R2ntR4)//R1)ntR3

=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R2+R4\right).R1}{R2+R4+R1}+R3=3,6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{3,6}=2A\)

Vì R241ntR3=>I241=I3=I=2A

Vì R24//R1=>U24=U1=U241=I241.R241=2.1,6=3,2V

Vì R2ntR4=>I2=I4=I24=\(\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{3,2}{8}=0,4A\)

Vì ampe kế nối tiếp R2=>Ia=I2=0,4A

Vậy ampe kế chỉ 0,4A

b) K đóng ta có mạch

((R2//R3)ntR1)//R4

=>R23=1\(\Omega\)

=>R231=3\(\Omega\)

=>Rtđ=2\(\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{2}=3,6A\)

Vì R231//R4=>U231=U4=U=7,2V

Vì R23ntR1=>I23=I1=I231=\(\dfrac{U231}{R231}=\dfrac{7,2}{3}=2,4A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4.1=2,4V

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2A\)

Vì ampe kế nỗi tiếp R2=>I2=Ia=1,2A

Vậy ampe kế chỉ 1,2A

4 tháng 11 2017

Câu b sai hoàn toàn nhé !!

Mạch điện phải là ((R3//R4)nt R1) // R2

Rtđ=10/3 ôm

=>I=U/Rtđ=5.4A

Ta lại có U=U2=U134=18V=>I2=U2/R2=18/6=3A

=>I134=I-I2=5.4-3=2.4A

vÌ I134=I1=I34=2.4A

=>U1=I1R1=14.4V

=>U34=U134-U1=3.6V

Ta lại coq R4//R3=>U3=U4=U34=3.6v

=>i3=0.6A và i4=1.8A

Vì I1=I3+I4=2.4A nên dòng điện qua R3 từ N đến M do vậy IA=I3+I2=3.6A

26 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 5 2016

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

                 Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)         

     <=>    Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\) 

Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm

=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).

Mặt khác, ta lại có:           \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)   

                 =>       \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)

Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)

14 tháng 10 2021

Bạn tựự làm tóm tắt nhé!

Ta có: \(I_D=3I_M\Leftrightarrow\dfrac{U_1}{R_{dd}}=\dfrac{3U_2}{R_{tdm}}\left(U=U_1=U_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{R1+R2}=\dfrac{3}{R1+R2+R3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{4+5}=\dfrac{3}{4+5+R3}\Rightarrow R_3=18\Omega\)

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2+R_3=4+5+18=27\Omega\)

Số chỉ của Ampe kế: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{5,4}{27}=0,2A\)

4 tháng 6 2019

hình đâu z?lolang

5 tháng 6 2019

hình 4.4 đấy bà chị

4 tháng 10 2017

Sơ đồ thì dễ bạn tự vẽ

a) Vì R1nt R2 => I=I1=I2

Ta có:U1=I1.R1

U2= I2.R2

Mà I1=I2 ,U1<U2 =>R1<R2

b)

Gọi l1 là chiều dài của điện trở R1, l2 là chiều dài của điện trở R2

Vì khi cùng chất liệu dây dẫn ,cùng tiết diện nên chiều dài tỉ lệ thuận với điện trở :

=> \(\dfrac{l_1}{l_2}\) = \(\dfrac{R_1}{R_2}\) => l1 =l2.R1/R2=18.4/12=6(m)

22 tháng 9 2020

Cho cái hình nữa bạn ơi

22 tháng 9 2020

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hình nè bạn