Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý C và D là giống nhau về bản chất (năng lượng electron thu được bằng năng lượng photon chiếu đến)
Bạn lưu ý rằng electron có thể nằm trên hoặc dưới bề mặt kim loại, nếu nó nằm dưới bề mặt kim loại thì nó cần năng lượng để đi lên trên và bứt ra khỏi bề mặt kim loại đó. Năng lượng e bị mất chính là tổng của hai năng lượng này.
Do đó, để electron có động năng cực đại thì nó phải nằm ở bề mặt kim loại, khi đó năng lượng mất đi là nhỏ nhất.
C không đúng vì để làm được như vậy thì cần qua một cơ cấu hệ phức tạp chứ không phải là đơn giản.
Đơn giản nhất theo mình nghĩ là tác dụng lên hệ một dao động tuần hoàn theo thời gian (là dao động cưỡng bức)
@Nguyễn Quang Hưng: bạn ơi nếu đáp án D mình tưởng xe giảm xóc càng lâu càng tốt chứ. để giúp êm xe mà.
như vậy có lợi sao cần phải tắt dần nhanh
Cách 1: Trong 5 μs = T/4 nên điện tích dịch chuyển là Q0
Số \( Ne = \frac{Q_0}{e} \text{ với } Q_0 = \frac{I_0}{\omega }\)
Đáp án A
Cách 2: Áp dụng \(q = n.e = \int_{0}^{5.10^{-6}} 0,012.\sin (10^5 \pi t) dt = 3,82.10^{-8}C \Rightarrow n = \frac{q}{e } = \frac{3,82.10^{-8}}{1,6.10^{-19}} = 2,39.10^{11}\)
Đáp án A
Chùm sáng trắng có nhiều màu đơn sắc (từ đỏ đến tìm)
mà mỗi photon co năng lượng \(\varepsilon=hf=\frac{hc}{\lambda}.\) Như vậy năng lượng của mỗi photon là phụ thuộc vào bước sóng của mỗi màu đơn sắc trong ánh sáng trắng=> loại B,C,D vì tần số và năng lượng phụ thuộc vào bước sóng.
còn lại vận tốc của các photon đều bằng nhau và bằng vận tốc ánh sáng trong chân không = 3.10^8m/s.
đáp án. A.
Vì tốc độ photon trong chân không đều bằng \(c=3.10^8(m/s)\)
Từ trường biến thiên thì sinh ra điện trường xoáy bạn nhé. Khi nói điện trường xoáy biến thiên thì không đúng.
Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng