Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
- Chỉ trước to khỏe, có móng sắc để đào hang
- Có răng sắc, phù hợp với việc đào bắt giun và côn trùng trong lòng đất
- Thị lực yếu vì trong hang rất tối nên mắt không phát huy tác dụng và bị thoái hóa
- Thính giác cũng kém phát triển vì nó không cần thiết
- Khứu giác, xúc giác đặc biệt rất nhạy bén để phát hiện thức ăn và nhận biết dấu hiệu của đồng loại
- Sử dụng mùi phân, nước tiểu làm công cụ thông tin
1.+Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
+Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
+Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
+Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
+Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
+Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
+Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
2.Đặc điểm:
- bò sát là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống trên cạn.
+ da khô, có vảy sừng.
+ chi yếu, có vuốt sắc.
+ phổi có nhiều vách ngăn.
+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn.
+ là động vật biến nhiệt.
3.
Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.
4.phân biệt 3 bộ thú dựa vào đặc điểm của bộ răng :bộ gặm nhấm,ăn sâu bọ,ăn thịt và phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh(Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú ** trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú ** con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại
).
Câu 1:
Cấu tạo ngoài của chim thchs ứng vs đời sống là:
- Thân hình thoi đc phủ bằng lớp lông vũ nhẹ và xốp.
-Hàm k có răng, mỏ có chất sừng bao bọc.
- Chi trc biến đổi thành cánh.
- Chi sau có bàn chân dài ba ngón trc và một ngón sau.
- Tuyến phau câu chứa dịch nhờn.
Câu 2:
Đăc điểm chung của lớp bò sát:
- Bò sát làđv có xương sống thích nghi vs đời sống hoàn toàn ở cạn.
- Da khô, có vảy sừng.
- Chi yếu, có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn.
- Tim có vách hụt ở tâm thất, máu pha nuôi cơ thể.
- THụ tinh trong, trứng có vỏđá vôi bao bọc, nhiều nõn hoàng.
tối mik về mik viết tiếp cho, h mik ik học r
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
\(A,\)Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
\(B,\)Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
\(C,\)Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
\(D,\)Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
\(-\) \(Giải\) \(thích\) \(:\) Ở khu vực hoang mạc khí hậu nóng thì cần một bộ nông nhạt để lẩn trốn kẻ thù , bướu mỡ giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất,chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
-Phần đầu - ngực có:
Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.
-Phần bụng có:
Phía trước là đôi khe thở: hô hấp
Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
-Phần đầu - ngực có:
Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.
-Phần bụng có:
Phía trước là đôi khe thở: hô hấp
Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
Đặc điểm ếch thích nghi với đời sống nước là :
Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
→Giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ,mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi
→Giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khí ở dưới nước
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
→Giúp giảm ma sát khi bơi
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
→Tạo chân bơi
Nêu đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
+ thân hình thoi _ (giảm sức cản không khí khi bay)
+ chi trước biến đổi thành cánh chim _ (quạt gió , động lực của sự bay,cản không khí khi hạ cánh)
+ chi sau có 3 ngón trước , 1 ngón sau , có vuốt _ ( giúp chim bám chặt vào cành cây hoặc khi hạ cánh)
+ lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng _ (làm cánh chim dang rộng ra tạo diện tích rộng quạt gió)
+ lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp _ ( giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ)
+ có mỏ sừng bao lấy hàm không có răng _ ( làm đầu chim nhẹ)
+ cổ dài khớp đầu với thân _ (phát huy tác dụng của các giác quan , bắt mồi , rỉa lông
- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thẻ ít bị pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
Đáp án D
Chân cao móng rộng giúp chuột nhảy thích nghi với nhiệt độ nóng của môi trường