Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)
Đáp án B
+ Với hai nguồn kết hợp cùng pha, các cực đại giao thoa sẽ có hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng
Ban đầu lò xo dao động với biên độ 10cm
Khi xuống vị trí thấp nhất thì vận tốc lúc này bằng không.Treo thêm vật vào thì vị trị cân bằng bị dịch xuống 5cm. Nghĩa là biên độ lúc này chỉ còn 5cm.
\(\Delta E=\frac{1}{2}k\left(A'^2-A^2\right)=-0,375J\)
Đáp án B
Nếu chiều dài lò xo giảm một nửa → độ cứng tăng gấp đôi.
→ Chu kì con lắc lò xo T = 2 p m k sẽ giảm 2 lần
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Đáp án A
+ Chọn chiều dương hướng xuống.
+ Thời gian lò xo bị nén là T 6 , do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của lò xo là ∆ l 0 = A 3 2 ,do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng ∆ l 0 có li độ x= - ∆ l 0
+ Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ:
+ Mặt khác
Đáp án C
* Chọn chiều dương hướng xuống.
*Thời gian lò xo bị nén là T/6, do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của lò xo là ∆ l 0 = A 3 2 , do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng ∆ l 0 có li độ x = - ∆ l 0
* Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ
Đáp án D
Lò xo mới có độ cứng k' = 3k → T' = T 3