Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tần số góc của dao động
ω = k m = 100 0 , 2 = 10 5 rad/s → T = 2 5 s.
→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l 0 = g ω 2 = 10 ( 10 5 ) 2 = 0 , 02 m = 2 c m
Biên độ dao động của vật khi không có điện trường
+ Chọn chiều dương hướng xuống → ban đầu vật đi qua vị trí có x = ± 1 2 A = 2 , 5 c m theo chiều dương. Sau khoảng thời gian ∆ t = T 6 + T 4 = 2 12 s vật đến vị trí cân bằng → v = v m a x = 50 5 cm/s.
+ Dưới tác dụng của điện trường vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O' nằm trên vị trí cân bằng cũ O một đoạn OO' = q E k = 100 . 10 - 6 . 0 , 12 . 10 6 100 = 0 , 12 m = 12 cm.
→ Biên độ dao động mới A = 12 2 + 50 5 10 5 2 = 13 c m .
=> Đáp án D
Ta có thể chia chuyển động của vật thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O.
+ Sau khoảng thời gian ∆ t = 2 12 , tương ứng với góc quét 150 o vật đến vị trí cân bằng O. Khi đó tốc độ của vật là
Giai đoạn 2: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O’.
+ Dưới tác dụng của điện trường, vị trí cân bằng của vật dịch chuyển xuống dưới vị trí cân bằng cứ một đoạn
+ Biên độ dao động của vật lúc này
Đáp án D
Đáp án D
Ta có thể chia chuyển động của vật thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O
+) Tại O lò xo giãn 1 đoạn ∆ l 0 = m g k = 2 c m
+) Tần số góc của dao động ω = k m ≈ 50 π rad / s
+) Biên độ dao động lúc này
+) Sau khoảng thời gian ∆ t = 2 12 s tương ứng với góc quét 150 0 vật đến vị trí cân bằng O. Khi đó tốc độ của vật là v = ω A = 5 π 50 cm / s
Giai đoạn 2: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O’.
+) Dưới tác dụng của điện trường, vị trí cân bằngcủa vật dịch chuyển xuống dưới vị trí cân bằng cứ một đoạn
OO' = q E k = 12 c m
+) Biên độ dao động của vật lúc này
Vận tốc của hai vật sau va chạm: (M + m)V = mv
=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)
Tọa độ ban đầu của hệ hai vật x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm
\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)
→ B
Vận tốc của hai vật sau va chạm: \(\left(M+m\right)V=mv\)
\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)
Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)
\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)
Đáp án B
Ta có :
\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)
\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)
nói lại em kém anh 7 năm nhé. Nên bọn em cần gợi ý mới làm được chứ. Với lại hình như anh học cái này thì phải bít chứ. Its ra cũng phải có gợi ý...!
Đáp án D
Tần số góc của dao động
ω = k m = 100 0 , 2 = 10 5 r a d / s → T = 2 5 s
→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l 0 = g ω 2 = 10 ( 10 5 ) 2 = 0 , 02 m = 2 c m
Biên độ dao động của vật khi không có điện trường
+ Chọn chiều dương hướng xuống → ban đầu vật đi qua vị trí có x = ± 1 2 A = 2 , 5 c m theo chiều dương. Sau khoảng thời gian ∆ t = T 6 + T 4 = 2 12 s vật đến vị trí cân bằng → v = v m a x = 50 5 c m / s .
+ Dưới tác dụng của điện trường vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O' nằm trên vị trí cân bằng cũ O một đoạn OO' = q E k = 100 . 10 - 6 . 0 , 12 . 10 6 100 = 0 , 12 m = 12 cm.
→ Biên độ dao động mới A = 12 2 + 50 5 10 5 2 = 13 c m