Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overrightarrow{F_{ht}}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\Rightarrow F_{ht}=m.a_{ht}\)
\(\overrightarrow{F_{msn}}=\mu.\overrightarrow{N}\Rightarrow F_{msn}=\mu mg\)
Có \(F_{ht}\le F_{msn}\Rightarrow m.a_{ht}\le\mu mg\)
\(\Leftrightarrow\omega^2.R\le\pi^2.\mu\)
\(\Leftrightarrow\pi^2.0,2\le\pi^2.\mu\Rightarrow\mu\ge0,2\)
Vậy để vât ko bị trượt thì \(\mu\ge0,2\)
a. Theo phương \(Ox\) có: \(x=v_0t=10t\)
Theo phương \(Oy \) có: \(y=\frac{gt^2}{2}=5t^2\)
Phương trình quỹ đạo của vật là
\(y=\frac{g}{2v_0^2}x^2=\frac{x^2}{20}\)
b. Tầm bay xa của vật là
\(L=v _0t=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}=10.\sqrt{\frac{2.50}{10}}=31,6\) m
c. Vận tốc của vật khi chạm đất là
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.50}=31,6\) m/s
Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)
Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
1,
Cơ năng của vật tại vị trí thả
\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)
thế năng ở vị trí C là
\(W_{t2}=0,4.10.15=60\)
theo định luật bảo toàn cơ năng có
\(W_{đ2}=W_{đ1}-W_{t2}=80-60=20\)
O A B C D E
l=40cm=0,4m
gốc thế năng tại vị trí vân bằng
a) cơ năng tại C
\(W_C=W_{đ_C}+W_{t_C}=0+m.g.AE\)
(AE=\(l-OE\))
\(\Leftrightarrow W_C=m.g.\left(l-l.cos60^0\right)=\)2J
cơ năng tại B
\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=m.g.\left(l-l.cos30^0\right)+\dfrac{1}{2}.m.v_B^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(W_B=\)\(4-2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}.mv_B^2\)
bảo toàn cơ năng
\(W_B=W_C\)
\(\Rightarrow v_B\approx\)1,71m/s
vật quay tròn quanh tâm O
\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)
chiếu lên trục Ox phương song song dây, chiều dương hướng vào trong
\(T-m.g.cos30^0=m.\dfrac{v_B^2}{l}\)
\(\Rightarrow T\approx16N\)
b) cơ năng tại vị trí cân bằng
\(W_A=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2_A\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Rightarrow v_A=\)2m/s
lực căng dây lúc này
\(T=P+m.\dfrac{v_B^2}{l}\)=20N
2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)
=> Chọn D.
Bài1:
\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)
=> \(2v_0-2a=60\)(1)
\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)
=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)
<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)
<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)
=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)
Đáp án A
- Để vật chuyển động theo quỹ đạo tròn, thì dây không bị trùng trong suốt quá trình vật chuyển động muốn vậy tại điểm cao nhất của quỹ đạo lực căng dây phải lớn hơn hoặc bằng 0:
:- Định luật II Newton cho vật chiếu lên phương hướng tâm
- Bảo toàn cơ năng cho điểm cao nhất và vị trí cân bằng: