Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều chế MgCl2 bằng:
- Phản ứng hóa hợp: Mg + Cl2 → MgCl2
- Phản ứng thế: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
- Phản ứng trao đổi: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
HT
Điều chế MgCl2 bằng :
- Phản ứng hoá hợp : Mg + Cl2 —-> MgCl2
- Phản ứng thế : Mg + CuCl2 —-> MgCl2 + Cu
- Phản ứng trao đổi : Mg(OH)2 + 2HCl —-> MgCl2 + 2H2O
Điều chế MgCl\(_2\)bằng
- Phản ứng hóa hợp Mg + \(Cl_2\) —-> \(MgCl_2\)
-Phản ứng thế Mg + \(CuCl_2\) —-> \(MgCl_2\) + Cu
-Phản ứng trao đổỉ \(Mg\left(OH\right)_2\) + 2HCl —-> \(MgCl_2\) + 2\(H_2O\) .
a)benzen có phản ứng cộng và phản ứng thế (tức là tính thơm đó)
+) C6H6 + Cl2 -->(as) C6H5Cl +HCl ( pứ thế )
+)C6H6 + H2 --> 3C6H12 ( pứ cộng)
b)Toluen cũng có phản ứng Clo hóa giống ankan
C6H5CH3 + Cl2 --> (as thì mới có phản ứng thế vào nhánh) C6H5CH2Cl + HCl
nhưng với xúc tác (Fe ) thì tham gia phản ứng vào vòng theo cơ chế AE
c)Stiren cũng có phản ứng cộng giống anken.
C6H5CH=CH2 + Br2 --> C6H5CHBr-CH2Br
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.
Fe + S -> FeS (1)
FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)
H2 + S -> H2S (4)
b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Đỗ Hương Giang21 tháng 4 2017 lúc 19:40
a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.
Fe + S -> FeS (1)
FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)
H2 + S -> H2S (4)
b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Điều chế MgCl2 bằng:
- Phản ứng hóa hợp: Mg + Cl2 → MgCl2
- Phản ứng thế: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
- Phản ứng trao đổi: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O