K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên ?$(2x+1)(y-3)=10$ thỏa mãn 9 cặp

17 tháng 11 2016

cách làm

7 tháng 11 2016

2 cặp

13 tháng 11 2016

Ta có : 10 = 2.5

= 5.2

= 1.10

= 10.1

vậy (2x + 1)= 2;5;1;10

( x - 3 )= 5;2;10;1

vì (2x + 1) sẽ lớn hơn 2 => (2x + 1)=1;5;10.

vậy 2x = 5-1 ; 10-1 và 1-1

2x = 4 ; 9 và 0

9 chia 2 không được nên chỉ còn số 4 và 0

x= 4:2 = 2.

= 0 : 2 = 0.

(y - 3) = 5;2;10;1.

vì ở đây là phép trừ nên những số trên được =>

(y - 3) = 5;2;10;1.

y = 5+3 ; 2+3 ; 10 + 3 ; 1 + 3

y = 8;5;13;4.

vậy khi x = 2 thì bắt buộc y = 8

vậy khi x = 0 thì bắt buộc y = 13.

vì (2.2 + 1)=5 và (5 - 3)=2 => 5.2=10.

những phép tính khác làm tương tự.

vậy tóm lại có 2 cặp:

cặp 1: x và y = 2 và 8.

cặp 2 : x và y = 0 và 13.

(bài này trên violympic mình có làm rùi,đúng 100%)

18 tháng 11 2016

Vì x,y là số tự nhiên nên ta có \(2x+1\ge1\) ; \(y-3\ge-3\)

Từ (2x+1)(y-3) = 10 suy ra các trường hợp :

1. \(\begin{cases}2x+1=1\\y-3=10\end{cases}\)

2. \(\begin{cases}2x+1=2\\y-3=5\end{cases}\)

3. \(\begin{cases}2x+1=5\\y-3=2\end{cases}\)

4. \(\begin{cases}2x+1=10\\y-3=1\end{cases}\)

Vậy có 4 cặp số (x,y) thỏa mãn

(bạn tự liệt kê ra nhé ^^)

 

 

7 tháng 11 2016

- Vì : \(x\in N\Rightarrow2x+1\in N\left(x\ne0\right)\)

- Vì : \(y\in N\Rightarrow y-3\in N\)

\(\Rightarrow2x+1\)\(y-3\inƯ\left(10\right)\)

\(Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

Ta có bảng sau :

2x + 110521
y - 312510
x\(\frac{9}{2}\)2\(\frac{1}{2}\)0
y45813
 LoạiNhậnLoạiNhận

Vậy các cặp số (x;y) là : (2;5) ; (0;13)

9 tháng 11 2017

\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)

\(\Leftrightarrow2x+1;y-3\inƯ\left(10\right)\)

\(x,y\in N\Leftrightarrow2x+1;y-3\in N\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\\y-3=10\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x+1=2\\y-3=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x+1=10\\y-3=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\y-3=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=12\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=8\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{2}\\y=4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

9 tháng 11 2017

\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+1\\y-3\end{matrix}\right.\inƯ\left(10\right)\)

Ta có: \(Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

Nếu:

+)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\Leftrightarrow x=0\\y-3=10\Leftrightarrow y=13\end{matrix}\right.\)

+)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=2\Leftrightarrow x=0,5\\y-3=5\Leftrightarrow y=8\end{matrix}\right.\)(loại, vì \(x\notin N\))

+)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\Leftrightarrow x=2\\y-3=2\Leftrightarrow y=5\end{matrix}\right.\)

+)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=10\Leftrightarrow x=4,5\\y-3=1\Leftrightarrow y=4\end{matrix}\right.\)(loại, vì \(x\notin N\))

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;13\right),\left(2;5\right)\right\}\)

Có 2 cặp (x;y)

21 tháng 6 2017

\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\) (điều kiện \(x;y\in N\))

\(\Rightarrow2x+1;y-3\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow2x+1;y-3\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(2x+1\) 1 2 5 10
\(y-3\) 10 5 2 1
x 0 \(\dfrac{1}{2}\) 2 \(\dfrac{9}{2}\)
y 13 8 5 4
Chọn or loại chọn loại do \(x\notin N\) chọn loại do \(x\notin R\)

Vậy có 2 cặp số tự nhiên (x;y) thoả mãn đề bài.

Chúc bạn học tốt!!!

21 tháng 6 2017

Trên mạng có đầy: ( xem vài cái nek )

Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên - Online Math

Có tất cả bao nhiêu cặp số - Online Math

Câu 1:Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là Câu 2:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố  với . Khi đó  Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên  sao cho  là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 5:Cho  là chữ số khác 0....
Đọc tiếp

Câu 1:Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 

Câu 2:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố  với . Khi đó  

Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên  sao cho  là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 5:Cho  là chữ số khác 0. Khi đó  

Câu 6:Trong các cặp số tự nhiên  thỏa mãn , cặp số cho tích  lớn nhất là (). (Nhập giá trị  trước  sau, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 7:Cho phép tính  và . Khi đó  .

Câu 8:Số số nguyên tố có dạng  là 

Câu 9:Số 162 có tất cả  ước.

Câu 10:Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là  tập.

Nộp bài

\(\:Giup\)mình nha !!! Thank you nhiều ♥♥♥

0
Câu 1:Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là Câu 2:Để phân số  có giá trị bằng 0 thì Câu 3:Tập hợp các số nguyên  để  là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là 

Câu 2:
Để phân số  có giá trị bằng 0 thì 

Câu 3:
Tập hợp các số nguyên  để  là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 5:
Số cặp  nguyên dương thỏa mãn  là 

Câu 6:
Tìm ba số nguyên  biết 
Trả lời:()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 7:
Số nguyên âm  thỏa mãn  là 

Câu 8:
Tìm  thỏa mãn: 
Trả lời:

Câu 9:
Cho  là các số nguyên khác 0 thỏa mãn  Khi đó 

Câu 10:
Tập hợp các giá trị nguyên của  để  chia hết cho  là 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

2
5 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

6 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

Câu 1:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {32;64;96}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 2:Có  6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.Câu 3:Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?Trả lời: 4 cách.Câu 4:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  2Câu 5:Có tất cả bao nhiêu cặp số...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {32;64;96}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:
Có  6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

Câu 3:
Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?
Trả lời: 4 cách.

Câu 4:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  2

Câu 5:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên  thỏa mãn  ?
Trả lời: Có  2 cặp

Câu 6:
Tìm số nguyên tố  nhỏ nhất sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố  3

Câu 7:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là 0

Câu 8:
Tập hợp các số tự nhiên  sao cho  là 2
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 9:
Biết rằng số 691.k là một số nguyên tố. Vậy k = 1

Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là 256 tập.

 

các bạn xem có đúng không nha

nếu sai chỉ cho mình nhé

0
Câu 1:Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 2:Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54. Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 4:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,...
Đọc tiếp
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$6\vdots%20(x-1)$ là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 2:
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.
 
Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 4:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 5:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là .
 
Câu 6:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 7:
Có bao nhiêu hợp số có dạng ?$\overline{23a}$?
Trả lời: có số.
 
Câu 8:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên ?$(x;y)$ thỏa mãn ?$(2x+1)(y-3)=10$ ?
Trả lời: Có cặp
 
Câu 9:
Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là .
 
Câu 10:
Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng ?$\overline{a1}$ ?
Trả lời: số.
3
9 tháng 11 2016

Cau 1 : Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$6\vdots%20(x-1)$ là { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Câu 2 : Các số là bội của 3 là : 0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....

Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Cau 3 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là { 41 ; 82 }

Cau 4 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là { 32 ; 64 ; 96 }

Cau 5 : 5 số nguyên tố đầu tiên là : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 => Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là : 2 + 3 + 5 + 7 + 11 = 28

Cau 6 : Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {2}

Cau 7: Các số nguyên tố có dạng 23a: 233; 239

=> Các hợp số có dạng 23a: 230; 231; 232; 234; 235; 236; 237; 238

Vậy có: 8 số.

Cau 8 : Có cặp (2;5)

Cau 9 : 180=2^2.3^2.5

Các ước của số 180 là(kể cả số nguyên tố ) (2+1).(2+1).(1+1)=3.3.2=18(ước)

các ước là số nguyên tố của 180 là 2;3;5 93 số)

các ước k nguyên tố của 180 18-3=15(ước)

suy ra tập hợp P có 15 phần tử

Cau 10 : Có 5 số nguyên tố là 11;31;41;61;71

 

 

 

 

 
 

 

 
 
 
 
 
 
 
 

 

9 tháng 11 2016

Câu 8 : x = 2;y=5