K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

   Cứ 1 mol  F e 2 O 3  có 2 mol Fe

   Vậy 0,2 mol  F e 2 O 3  có x? mol Fe

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   - Trong 0,125 mol phân tử PbO có 0,125 mol nguyên tử Pb.

   Khối lượng của Pb = mPb=nPb.MPb=0,125.207=25,875(g)

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Trong 0,35 mol phân tử CuO có 0,35 mol nguyên tử Cu.

   Khối lượng của nguyên tử Cu: M C u = n C u . M C u =0,35.6=22,4(g)

31 tháng 7 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Câu 2: a) Tui không hiểu đề lắm nên không làm nha!

b) +)\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100\%=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)

+)\(\left\{{}\begin{matrix}\%Pb=\dfrac{207}{207+16}.100\%=92,83\%\\\%O=7,17\%\end{matrix}\right.\)

+\(\left\{{}\begin{matrix}\%Cu=\dfrac{64}{64+16}.100\%=80\%\\\%O=20\%\end{matrix}\right.\)

31 tháng 7 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Câu 1: a) Theo đề bài, ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12}{12+16+\left(14+2\right).2}.100\%=20\%\\\%O=\dfrac{16}{12+16+\left(14+2\right).2}.100\%\approx26,67\%\\\%N=\dfrac{14.2}{12+16+\left(14+2\right).2}.100\%\approx46,67\%\\\%H=\dfrac{2.2}{12+16+\left(14+2\right).2}.100\%\approx6,67\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(n_{CO\left(NH2\right)2}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=12.20\%=2,4\left(g\right)\\m_O=12.26,67\%=3,2004\left(g\right)\\m_N=12.46.67\%=5,6004\left(g\right)\\m_H=12.6,67\%=0,8004\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{3,2004}{16}\approx0,2\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{5,6004}{14}\approx0,4\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{0,8004}{1}=0,8004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

24 tháng 11 2019

a.nFe2O3=\(\frac{32}{160}\)=0,2 nCO\(\frac{6}{7}\) nCuSO4=0,1

\(\rightarrow\)\(\text{nFe=0,4 nCu=0,1}\)

\(\rightarrow\)\(\text{mFe=22,4 mCu=6,4}\)

b. %mFe=\(\frac{22,4}{32}\)=70%\(\rightarrow\)%mO=30%

\(\text{mCuSO4=0,1.160=16}\)

\(\rightarrow\)%mCu=\(\frac{6,4}{16}\)=40%

nS=nnCuSO4=0,1\(\rightarrow\)%mS=\(\frac{0,1.32}{16}\)=20%

\(\rightarrow\)%mO=40%

nC=nCO=6/7

\(\rightarrow\)%mC=12.6/7/24=42,86%

\(\rightarrow\)%mO=57,14%

c. Theo kết quả câu b thì hàm lượng O trong CO cao nhất

mình mấy bài hóa lớp 8 này nhabài 1:tìm khối lượng mol của các chất khí biết :a) tỉ khối đối với Hidro lần lượt là : 8; 8,5 ; 16 ; 22b ) tỉ khối đối với không khí lần lượt là : 0,138 ; 1,172 ; 2,448 ; 0,965Hãy cho biết M tìm được ở trên phù hợp với tên chất nào cho sao : Cacboni , CH4,Amoniac , oxi , heli , hidrosunfua, clo,nitowbái 2 : xác định Công thức hóa học của 1 đơn chất ở thể khí có tỉ...
Đọc tiếp

mình mấy bài hóa lớp 8 này nha

bài 1:tìm khối lượng mol của các chất khí biết :

a) tỉ khối đối với Hidro lần lượt là : 8; 8,5 ; 16 ; 22

b ) tỉ khối đối với không khí lần lượt là : 0,138 ; 1,172 ; 2,448 ; 0,965

Hãy cho biết M tìm được ở trên phù hợp với tên chất nào cho sao : Cacboni , CH4,Amoniac , oxi , heli , hidrosunfua, clo,nitow

bái 2 : xác định Công thức hóa học của 1 đơn chất ở thể khí có tỉ khối đối với không khí là 0,009

bài 3 hỗn hợp A gồm Hidro và oxi có tỉ khối so với không khí là 0,3276

a tính khối lượng mol rung bình của mỗi hỗn hợp

b tính tỉ lệ % theo số mol mỗi khí trong hỗ hợp

Bài 4 Biết A là hỗn hợp của nitơ và oxi .Tìm tỉ khối của hỗ hợp A với Hidro trong 2 trường hợp sau

a đồng thể tích , cùng điều kiện

b đồng khối lượng

Bài 5 cho 15 l hỗn hợp khí CO2 và CO điều kiện tiêu chẩn có khooisluowngj laf27,18 g. có bao nhiêu lít mỗi khí trong hỗ hợp . tính tỉ khối hơi của mỗi hỗn hợp

Bài 6 cho hỗ hợp gồm NO và N2O CÓ TỈ KHỐI SO VỚ H2 là 16,5 . tính thành phần % theo khối lượng thành phần mỗi trong hỗ hợp

Bài 7 hỗn hợp gồm Nitơ , hidro và amoniac có tỉ khối so với h2

Là 6,8 . tìm % theo thể tích và % theo khối lượng của hỗn hợp biết mol của hidro gấp 3 lần số mol của nitơ

2
30 tháng 10 2016

help me

 

9 tháng 8 2017

1, a, + 8.2=16 => CH4

+ 8,5 . 2 = 17 => NH3

+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2

b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He

+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S

+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)

+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

7 tháng 8 2018

nFe2O3= 32/160=0.2mol

nCuO=28/80=0.35mol

mPbO=223*0.125=27.875g

số ptu Fe2O3=6*10^23*0.2=1.2*10^23(ptu)

=> số ntu Fe = .2*10^23 * 2= 2.4*10^23(ntu);

mFe = 0.2* 56* 2 = 22.4g

%Fe=(22.4/32)*100%=70%

sô ptu PbO = 6*10^23 * 0.125 = 7.5*10^22(ptu)

=>số ntu Pb=7.5*10^22(ntu)

mPb=0.125*207=25.875g

%Pb=(25.875/27.875)*100%=92.83%

số ptu CuO=6*10^23*0.35=2.1*10^23(ptu)

=>số ntu Cu = 2.1*10^23(ntu)

mCu= 0.35*64=22.4g

%Cu=(22.4/28)*100%=80%

\\tham khảo//

7 tháng 8 2018

1) 32g Fe2O3

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,4\times56=22,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4}{32}\times100\%=70\%\)

Ta có: \(n_O=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,2=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,6\times16=9,6\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{9,6}{32}\times100\%=30\%\)

2) 28g CuO

\(n_{CuO}=\dfrac{28}{80}=0,35\left(mol\right)\)

Ta có:\(n_{Cu}=n_O=n_{CuO}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,35\times64=22,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{22,4}{28}\times100\%=80\%\)

\(m_O=0,35\times16=5,6\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{5,6}{28}\times100\%=20\%\)

3) 45g Fe(OH)2

\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{45}{90}=0,5\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,5\times56=28\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{28}{45}\times100\%=62,22\%\)

Ta có: \(n_O=n_H=2n_{Fe\left(OH\right)_2}=2\times0,5=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=1\times16=16\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{16}{45}\times100\%=35,56\%\)

\(m_H=1\times1=1\left(g\right)\)

\(\%m_H=\dfrac{1}{45}\times100\%=2,22\%\)

4) 0,125 mol PbO

\(m_{PbO}=0,125\times223=27,875\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{Pb}=n_O=n_{PbO}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Pb}=0,125\times207=25,875\left(g\right)\)

\(\%m_{Pb}=\dfrac{25,875}{27,875}\times100\%=92,83\%\)

\(m_O=0,125\times16=2\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{2}{27,875}\times100\%=7,17\%\)

1) Hợp chất a, c, f

2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7

Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3

3)

BaO: Bari oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

K2O: Kali oxit

CuO: Đồng (II) oxit

4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)

=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)

=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuO

6 tháng 12 2016

gọi nFe2O3=x => nCuO = 2x

ta có 160x + 80.2x = 32 => x=0,1 => 2x =0,2

=> nCuO= 0,2 nFe2O3 = 0,1

30 tháng 11 2016

a. Trong 1 mol Cu(NO3)2 có:

  • 1 mol Cu
  • 2 mol N
  • 6 mol O

b. mCu = 1 x 64 = 64 gam

mN = 2 x 14 = 28 gam

nO = 6 x 16 = 96 gam

c. nCu(NO3)2 = 37,6 / 188 = 0,2 mol

=> nCu = 0,2 mol

nN = 0,2 x 2 = 0,4 mol

nO = 0,2 x 6 = 1,2 mol

=> mCu = 0,2 x 64 = 12,8 gam

mN = 0,4 x 14 = 5,6 gam

mO = 1,2 x 16 = 19,2 gam