Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì thanh nhôm trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới nên lực F có chiều hướng xuống dưới, áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được cường độ dòng điện
I có chiều hướng từ ngoài vào trong (+) nên dòng điện sẽ chạy từ M đến N nên cực dương phải nối với M.
Khi thanh nhôm chuyển động nó vẫn luôn nằm ngang nên P → + F → + T → = 0 , chọn trục Oxy theo hướng của mặt phẳng nghiêng.
Chiếu theo phưong của Ox ta được:
Chọn D
Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P → , phản lực Q → , lực từ và lực ma sát F ms →
Từ :
P → + Q → + F → + F → m s = m a → ⇒ − m g cos α + Q − F sin α = 0 m g sin α − F cos α − F m s = m a
⇒ Q = m g cos α + F sin α m g sin α − F cos α − μ Q = m a
⇒ F = m g sin α − μ m g cos α cos α + μ sin α = 0 , 2005 N
→ F = B I l I = F B l = 4 , 01 A
Chọn D
Đáp án C
+ Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn
+ Gia tốc
Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn F=BIl
Gia tốc a = B I l − μ m g m = 0 , 05.1 , 6.12 − 0 , 4.0 , 2.10 0 , 2 = 0 , 8 m/s 2
Chọn C
Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn F = B I l
Vì chuyển động đều nên lực từ cân bằng với lực ma sát: B I l = μ m g ⇒ I = μ m g B l = 0 , 4.0 , 2.10 0 , 05.1 , 6 = 10 A
Chọn B
Đáp án: C
HD Giải: Theo quy tắc bàn tay trái thì lực từ hướng sang phải như hình vẽ. Khi thanh nhôm chuyển động đều:
Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P, phản lực Q, lực từ F.
Vì vận tốc của thanh không đổi nên các lực tác dụng lên thanh cân bằng nhau. Muốn vậy, F phải hướng lên. Theo quy tắc bàn tay trái, dòng điện chạy qua thanh nhôm hướng từ M đến N tức là M nối với cực dương của nguồn điện.
Chiếu đẳng thức véc tơ: P → + Q → + F → = 0 → lên mặt phẳng nghiêng (chọn chiều dương hướng xuống): P cos 90 0 − α − F cos α = 0
⇒ m g sin α − I I l cos α = 0 ⇒ I = m g tan α B I
⇒ I = 0 , 16.10 tan 30 0 0 , 05.1 = 18 , 475 A
Chọn A.